ở chương III các em đã biết mối liên hệ giữa 2 biểu thức bằng nhau là phương trình.
Vậy mối quan hệ không bằng nhau biểu thị bằng gì?
Đó là Bất đẳng thức và bất phương trình mà chương này chúng ta sẽ được tìm hiểu.
Hôm nay học bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Để chúng ta tìm hiểu thế nào là Bất đẳng thức và những vấn đề liên quan tới bất đẳng thức.
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học !Người thực hiện: Nguyễn Hải Hoàn.Đơn vị: Trường THCS Dũng LiệtThực hiện tại lớp 8D2 trường THCS Tiền An – Bắc NinhVậy mối quan hệ không bằng nhau biểu thị bằng gì?Đó là Bất đẳng thức và bất phương trình mà chương này chúng ta sẽ được tìm hiểu.ở chương III các em đã biết mối liên hệ giữa 2 biểu thức bằng nhau là phương trình.2x-3=0 3x-4=2(3-x)Hôm nay học bài 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộngĐể chúng ta tìm hiểu thế nào là Bất đẳng thức và những vấn đề liên quan tới bất đẳng thức. Thứ 2 ngày 09 tháng 03 năm 2009Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩnĐại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp sốTrên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp nào? Số a bằng số b, kí hiệu a=b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu ab.Biểu diễn trên trục số (theo phương ngang), điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra một trong ba trường hợp sau:Đại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số?1 Điền dấu thích hợp (=, ) vào ô vuông:1,53 1,8 b) -2,37 -2,41c) d)= 0 hoặc x2 = 0, kí hiệu x2 ≥ 0 - x2b hoặc a=b. khi đó ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a b Số c là số không âm thì ta viết c ≥ 0Nếu số a không lớn hơn số b, thì ab, a≤b, a≥b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.Ví dụ 1: Bất đẳng thức 7+ (-3) > -5 Có vế trái là 7 + (-3), vế phải là -5 * Trong các hệ thức sau hệ thức nào là bất đẳng thức? Cho biết vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó?a)1- 4 = -3; b) 2> -15; c) 2a -3b = 10 d) 3x + 4 5* Số a bằng số b, kí hiệu a=b.* Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu ab. * a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b* a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a≤ bĐại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Hình vẽ sau minh hoạ kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 b, a≤b, a≥b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng*Tính chất: Với ba số a, b, và c, ta có:Nếu a b thì a +c > b + c; Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c. ?2 a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 b. * a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b* a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a≤ bVí dụ 2. Chứng tỏ 2003 + (-35) 2003 + (-35) b, a≤b, a≥b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng*Tính chất: Với ba số a, b, và c, ta có:Nếu a b thì a +c > b + c; Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c. * Số a bằng số b, kí hiệu a=b.* Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu ab. * a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b* a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a≤ bVí dụ 2. Chứng tỏ 2003 + (-35) 2003 + (-35) -2005=> -2004+(-777)>-2005+(-777) Hay +2 +2b, a≤b, a≥b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng*Tính chất: Với ba số a, b, và c, ta có:Nếu a b thì a +c > b + c; Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c. * Số a bằng số b, kí hiệu a=b.* Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu ab. * a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b* a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a≤ bBài 2a(SGK-37): Cho a a+1 a-5+5 b-5+5(Theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng )Hay a b Bài 3a(SGK-37): So sánh a và b nếu a-5 b-5 Giải: Giải:Bài tập: Cho a là số thực, chứng minh rằng:a2-4a+10 6 Giải: Có a2 -4a+10=a2 -2.a.2+22+6=(a-2)2+6. Ta thấy (a-2)2 0 => (a-2)2+6 6Hay a2-4a+10 6* Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thứcĐại số - Tiết 57. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 2.Bất đẳng thứcTa gọi hệ thức dạng ab, a≤b, a≥b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng*Tính chất: Với ba số a, b, và c, ta có:Nếu a b thì a +c > b + c; Nếu a ≥ b thì a + c ≥ b + c. * Số a bằng số b, kí hiệu a=b.* Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu ab. * a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu a ≥ b* a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu a≤ b Bài 4(SGK-37): Đố. Một biển báo giao thông với nền trắng, số 20 màu đen, viền đỏ (xem hình) cho biết vận tốc tối đa mà các phương tiện giao thông được đi trên quãng đường có biển quy định là 20 km/h. Nếu một ô tô đi trên đường đó có vận tốc là a (km/h) thì a phải thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau:a > 20a < 20 a 20a 2020* Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức Dặn dò Nắm vững định nghĩa bất đẳng thức, tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng(dưới dạng công thức và phát biểu thành lời)Bài tập về nhà1, 2(b), 3(b)/SGK-37, bài 1, 2, 3, 4/SBT-41,42.- Nghiên cứu trước bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- Dai so 8 - tiet 57.ppt