Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định nghiệm, nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn;
- Dựa vào các hệ số của hệ phương trình để xác định được số nghiệm của hệ phương trình.
- Dựa vào khái niệm về hệ phương trình tương đương và hiểu được quy tắc nhân hai vế của của một phương trình để xác định hai hệ phương trình tương đương.
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 47: Kiểm tra chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT SI MA CAI
TRƯỜNG THCS XÃ SI MA CAI
TIẾT 47: KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn: Đại số
Lớp: 9
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc
- Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định nghiệm, nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn;
- Dựa vào các hệ số của hệ phương trình để xác định được số nghiệm của hệ phương trình.
- Dựa vào khái niệm về hệ phương trình tương đương và hiểu được quy tắc nhân hai vế của của một phương trình để xác định hai hệ phương trình tương đương.
2. Kü n¨ng
- Biết thế một nghiệm vào phương trình còn lại để xác định được nghiệm thứ hai.
- Áp dụng được hai quy tắc giải hệ phương để giải hệ phương trình và tìm được nghiệm chính xác.
- Phối hợp được quy tắc giải hệ phương trình và các công thức về căn bậc hai để giải hệ phương trình.
- Áp dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Hiểu được cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua ẩn và đại lượng đã biết.
3. Th¸i ®é
- Rèn tính trung thực, cẩn thận, chính xác.
II. Hình thức kiểm tra
(Trắc nghiệm & Tự luận)
III. Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn;
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định nghiệm, nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn;
Dựa vào các hệ số của hệ phương trình để xác định được số nghiệm của hệ phương trình.
Dựa vào khái niệm về hệ phương trình tương đương và hiểu được quy tắc nhân hai vế của của một phương trình để xác định hai hệ phương trình tương đương.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3(C1,2,3)
1,5 điểm
15%
1(C4)
0,5 điểm
5%
4
2 điểm
20%
2. Giải hpt bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số
Áp dụng được hai quy tắc giải hệ phương để giải hệ phương trình và tìm được nghiệm chính xác.
Phối hợp được quy tắc giải hệ phương trình và các công thức về căn bậc hai để giải hệ phương trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(C5a,b)
3 điểm
30%
1(C6)
2 điểm
20%
3
5 điểm
50%
3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Áp dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C7)
3 điểm
30%
1
3 điểm
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 điểm
15%
1
0,5 điểm
5%
3
6 điểm
60%
1
2 điểm
20%
8
10 điểm
100%
IV. ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm: (2điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu mỗi câu trả lời đúng:
Câu 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 ?
A. (1; 1) B. (-1; -1) C. (0; 1) D. (1; 0)
Câu 2. Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2y – 3x = 1 B. x + 0y = 5 C. 5x2 – 3y = 0 D. 0x + y = 6
Câu 3. Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình: là:
A. B. C. D.
Câu 4. Hệ phương trình có nghiệm là:
A. ( - 3 ; 3) B. vô nghiệm C. Vô số nghiệm D. ( 1 ; 2)
B. Tự luận: (8 điểm)
Câu 5: (3 điểm). Giải các hệ phương trình sau:
a) b)
Câu 6: (2 điểm) Xác định các hệ số a , b biết đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm
A( 3;1) và B(-2;9).
Câu 7: (3 điểm). Giải bài toán bằng sau bằng cách lập hệ phương trình:
Tìm hai số tự nhiên , biết tổng của chúng là 82. Nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 4 và dư 7.
VI. HƯỚNG DẪN CHẤM:
A.Trắc nghiệm: (2điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
C
C
C
Biểu điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
B. Tự luận (8điểm)
Bài làm đúng đến đâu cho điểm đến đó, giải bằng cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
Câu
Đáp án
Điểm
5
a)
b)
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
6
Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua A( 3;1) và B(-2;6) ta có hệ phương trình
0,5
0,5
0,5
0,5
7
Gọi x, y là hai số tự nhiên cần tìm
ĐK: 0 < y < x < 82
Tổng của hai số là 82, ta có pt:
x + y = 82 (1)
Số lớn chia số bé bằng 4 dư 7, ta có pt:
x = 4y + 7 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ pt:
Vậy 2 số cần tìm là 67 và 15
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
File đính kèm:
- TIẾT 47.doc