Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 45: Ôn tập chương 3

Kiến thức:

Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của PT và hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. Các phương pháp giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.

2. Kỹ nămg:

Củng cố cách giải hệ phương trình bằng các phương pháp thế và cộng đại số.

3. Thái độ:

Tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 45: Ôn tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/02/2008. Ngày giảng: 09/02/2009 9A; ...................... Tiết 45: Ôn tập chương III I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của PT và hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. Các phương pháp giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ nămg: Củng cố cách giải hệ phương trình bằng các phương pháp thế và cộng đại số. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác... II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Tiến trình dạy - học: (?) Nhắc lại khái niệm về nghiệm của hệ PT bậc nhất 2 ẩn -> Làm BT 1 (?) Hãy chuyển mỗi PT trong hệ về dạng y = Ax + B -> Xét các trường hợp. (?) Khi nào 2 đường thẳng song song, trùng nhau, giao nhau. (Học sinh thảo luận) - Giáo viên đặt câu hỏi dựa vào các nội dung trong phần tóm tắt để học sinh trả lời từng nội dung như phần tóm tắt. - Cho 2 học sinh lên bảng làm BT 40 + 1 học sinh làm câu a + 1 học sinh làm câu c - Goi 2 học sinh khá lên làm bài tập 41 mỗi em làm 1 câu. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT này. Dùng phương pháp ẩn phụ. Câu 1:(Tr25) Sau khi giải hệ: bạn Cường kết luận rằng hệ PT có 2 nghiệm: x=2; y=1 * Điều đó sai, ta phải nói rằng: - Cặp số (2;1) là 1 nghiệm của hệ PT đã cho Câu 2: (Tr25): Xét 2 đường thẳng: và - Số nghiệm của hệ phụ thuộc vào số điểm của (d) & (d') + Tập hợp: nên(d)(d'). Vậy hệ vô số nghiệm + Tập hợp: nên (d)// (d’). Vậy hệ vô nghiệm. + Tập hợp Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất. Câu 3: a) Hệ PT vô nghiệm b) Hệ Pt có vô số ngiệm *) Tóm tắt các kiến thức cần nhớ: SGK II/ Bài Tập: BT40: (Tr27): a) Hệ này vô nghiệm Hệ có vô số nghiệm: BT41: Giải hệ: a) b) đặt Ta có hệ mới: C- Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập mới chữa ở lớp - Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT. - Ôn luyện tốt để tiết ôn tập tiếp chương III

File đính kèm:

  • docDai 9(T45).doc