I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu cách biến đổi PT bằng quy tắc thế . Học sinh cần nắm vững cách giải hệ Pt bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế.
2. Kỹ năng:
Bước đầu biết cách giải hệ phương trình bằng Phương pháp thế với các ví dụ đơn giản.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/12/2008.
Ngày giảng:29/12/2008 9A; 31/12/2008 9B.
Tiết 37: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu cách biến đổi PT bằng quy tắc thế . Học sinh cần nắm vững cách giải hệ Pt bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế.
2. Kỹ năng:
Bước đầu biết cách giải hệ phương trình bằng Phương pháp thế với các ví dụ đơn giản.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác nhóm.
II) Chuẩn bị:
Bảng phụ, phấn màu
III) Tiến trình dạy - học:
1- Bài cũ:
(?) Phát biểu kết luận tổng quát về số nghiệm của 1 hệ PT bậc nhất 2 ẩn
(?) Cho ví dụ về 2 hệ PT tương đương
2- Bài mới:
- Giáo viên: Treo bảng phụ ghi nội dung của quy tắc thế
-> Yêu cầu 1 học sinh đọc to qui tắc
(?) Hãy biểu diễn x theo y từ PT (1)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa hệ (I) về 1 hệ PT mới tương đương trong đó 1 PT chỉ còn 1 ẩn.
(?) Hãy biến đổi tiếp để tìm
(?) Ta có nên biểu diễn y theo x từ PT(1) không? Vì sao? -> (Lưu ý học sinh biểu diễn 1 ẩn qua ẩn còn lại cho hợp lý)
(?) Hãy đoán nhận số nghiệm của hệ(II)
(?) Hãy biểu diễn y theo x từ PT(3)
(?) ở hệ (II) có thể biểu diễn x theo y từ PT nào cho thuận tiện
-> Cho học sinh làm (? 1)
(?) Hãy đoán nhận hệ (III) có bao nhieu nghiệm.
0
-3/2
3
(5)
y
x
-> Yêu cầu học sinh hãy giải hệ (III) bằng phương pháp thế
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung (? 3)
(?) Hãy dự đoán số nghiệm của hệ (IV)
-> yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm theo 2 cách(1 học sinh giải bằng minh họa hình họa, 1 học sinh giải theo phương pháp thế)
(?) Qua các ví dụ trên cho biết cách giải hệ PT bằng phương pháp thế.
1, Qui tắc thế: SGK
VD1: Xét hệ PT (I):
- Từ PT (1) ta có: x=3y+2 (*)
thay (*) vào (2) ta có: -2.(3y+2)+5y=1
- Khi đó: (I)
Vậy hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất (-13;-5)
2, áp dụng:
VD2: Giải hệ PT (II)
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (2;1)
(?1)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là(7;5)
VD3: Giải hệ PT (III):
Giải: Từ PT (6) ta có y= 2x + 3 thay vào PT (5) ta có: 4x-2(2x+3)=-6
0x=0 nghiệm đúng với x R
Vậy hệ (III) vô số nghiệm (x;y) tính bởi công thức:
(? 2) Hệ (II) vô số nghiệm vì 2 đường thẳng của 2 PT là
(? 3) Cho hệ PT (IV):
C1: Từ (7) => y=2-4x thay vào (8) ta có:
8x+2.(2-4x)=1 0x=-3 (vô nghiệm)
=> Hệ (IV) vô nghiệm => Chú ý: SGK
C2: Bằng minh họa hình học (7) // (8) => hệ vô nghiệm
* Tóm tắt cách giải hệ PT bằng phương pháp thế (SGK)
C- Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học
- Làm các bài tập sau bài học
File đính kèm:
- Dai (37).doc