Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 34: Ôn tập học kì I (tiết 2)

- Ôn tập củng cố các kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax + b, vị trí của các đường thẳng, hệ số góc.

- Vẽ được thành thạo đồ thị của hàm số y =ax + b, tìm được điều kiện của tham số để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 34: Ôn tập học kì I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 10/12/2011 Ngµy gi¶ng: 13/12/2011 Lớp 9A2,1 TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc - Ôn tập củng cố các kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax + b, vị trí của các đường thẳng, hệ số góc. 2. Kü n¨ng - Vẽ được thành thạo đồ thị của hàm số y =ax + b, tìm được điều kiện của tham số để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. 3. Th¸i ®é - Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác. II.ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: Thước thẳng, máy chiếu. * Häc sinh: III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc - Ph­¬ng ph¸p vÊn ®¸p. PP hoạt động nhóm. - Áp dụng kỹ thuật dạy học. IV. Tæ chøc giê häc Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết 15' Mục tiêu - Ôn tập củng cố các kiến thức về đồ thị của hàm số y = ax + b, vị trí của các đường thẳng, hệ số góc. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, máy chiếu. Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hàm số bậc nhất một ẩn? Lấy ví dụ? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. + Cho hàm số y = ax + b (a 0) Khi nào thì hàm số đồng biến, khi nào hàm số nghịch biến? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau? Lấy ví dụ? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. - Giáo viên giới thiệu phần tóm tắt kiến thức cần nhớ (SGK) - HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên. 1. Hàm số bậc nhất một ẩn. y = ax + b (a 0) Ví dụ: Tuỳ theo học sinh. 2. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. Hàm số đồng biến khi a > 0 Hàm số nghịch biến khi a < 0 - Học sinh nêu điều kiện hai đường thẳng //, cắt, trùng nhau. 3. Đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau. - Với hai đường thẳng: y = ax + b (a 0) y = a'x + b' (a' 0) - Hai đường thẳng cắt nhau khi a a'. - Hai đường thẳng song song nhau khi: a = a'; b b' - Hai đường thẳng trùng nhau khi: a = a'; b = b'. Hoạt động 2 Luyện tập 22' Mục tiêu - Vẽ được thành thạo đồ thị của hàm số y =ax + b, tìm được điều kiện của tham số để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu học sinh thực hiện bài 32. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 33. + Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì phải thoả mãn điều kiện gì? + Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh dưới lớp. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh thực hiện bài 36. + Yêu cầu từng học sinh đứng tại chỗ thực hiện phần a, b, c. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. - HĐ nhóm (2HS) làm bài tập Bài 32 (SGK-T61) a) đồng biến b) nghịch biến Bài 33 (SGK-T61) Hai đường thẳng và cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì chúng phải có cùng tung độ gốc. Tương đương: Bài 36 (SGK-T61) a) Hai đường thẳng song song với nhau khi: b) Hai đường thẳng cắt nhau khi: c) Hai đường thẳng này không trùng nhau vì 3 1. Hoạt động 3 Củng cố 8' Mục tiêu - Củng cố các kiến thức toàn bài. Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS - Giáo viên củng cố lại nội dung của toàn bộ chương II. - Khắc sâu những chỗ học sinh hay nhầm lẫn. Học sinh theo dõi V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà 2' + Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các ví dụ, các bài tập đã chữa, làm các bài tập 34, 35, 37. + Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương I, chương II, chuẩn bị giấy kiểm tra để tiết sau thi học kỳ. * Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIẾT 34.doc