Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 24: Luyện tập (Tiếp theo)

Điền vào chỗ trống( ) để được câu khẳng định đúng

Đồ thị hàm số y = ax + b (a?0) là một đường một đường thẳng :

 + Cắt trục tung ta điểm có tung độ bằng

 + Song song với đường thẳng nếu b?0;

 trùng với đường thẳng ., nếu b = 0

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 24: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Lương Thị Ngọc BìnhPhòng g d & đ t huu lũng TRường thcs hoà lacKiểm tra bài cũĐiền vào chỗ trống() để được câu khẳng định đúngĐồ thị hàm số y = ax + b (a≠0) là một đường một đường thẳng : + Cắt trục tung ta điểm có tung độ bằng + Song song với đường thẳng nếu b≠0; trùng với đường thẳng ........................., nếu b = 0 by = ax y = ax Đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠0) là một đường thẳng: Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0; trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ 0, b ≠ 0):Bước 1: + Cho x=0 thì y = b, ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy. + Cho y=0 thì ta được điểm thuộc trục hoành Ox.Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y= ax+ bBài 16/SGK trang 51. a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A. c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).Tiết 24 luyện tậpBài 16/SGK trang 51. a) Vẽ đồ thị các hàm số y=x và y=2x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Giảia)Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O( 0; 0) và M(1; 1), ta được đồ thị của hàm số y= x - Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm B( 0; 2) và E(-1; 0), ta được đồ thị của hàm số y= 2x + 2 Tiết 24 luyện tậpb) Toạ độ điểm A: Giải phương trình 2x+2=x => x= - 2 nên y = - 2 Vậy A(-2 ; -2)Bài 16/SGK trang 51. b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm A. GiảiAA(-2;-2)Tiết 24 luyện tậpBài 16/SGK trang 51. c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với Ox, cắt đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm toạ độ C rồi tính diện tích tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimét ).Giải Diện tích tam giác ABC: Coi BC là đáy, AH là chiều cao ứng với đáy BC, ta có c) Toạ độ điểm C : Với y = x, mà y = 2 nên x = 2Vậy ta có C(2;2) Tiết 24 luyên tập BC= 2cm, AH = 4cm CC(2;2)HNếu ba đồ thị hàm số y=x; y= 2x + 2; y=0,5x -1 cắt nhau tại 1 điểm Ta có tìm được tọa độ giao điểm không?Bài 18/SGK trang 52:Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được.Giải a) Thay giá trị x = 4, y = 11 vào y = 3x + b ta có : 11 = 3.4 + b = > b = -1. Vậy hàm số đã cho có dạng y = 3x – 1.Tiết 24 luyện tậpBài 18/SGK trang 52:Biết rằng với x= 4 thì hàm số y= 3x+b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x – 1. Khi x= 0 thì y = -1, ta được điểm A(0 ; -1). Khi y = 0 thì ta được điểm B( ; 0). Đồ thị hàm số y = 3x – 1 là đường thẳng ABGiảiTiết 24 luyện tậpBài 18/SGK trang 52:b) Biết rằng đồ thị hàm số y= ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được.Giảib) Thay giá trị x = -1 và y= 3 vào y= ax + 5 ta có 3 = a(-1) +5 => a = 2 Vậy hàm số đã cho có dạng y= 2x + 5. Tiết 24 luyện tập Đồ thị hàm số y = 2x +5 là đường thẳng CD Nếu đồ thị hàm số y= ax + b đi qua hai điểm A(-1; 3) và B( 0; 5) ta có tìm được a, b không?CÂU HỎI123Đáp ánABC1. Cho hàm số y= 3x + 4 kết luận nào sau đây là đúng?Hàm số luôn đồng biến với mọi số thực x khác -4Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4Đồ thị hàm số luôn đồng biến với mọi số thực xABC2. Cho hàm số y= -3x + 1. Kết luận nào sau đây là đúng?Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đường thẳng song song Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= 3x là hai đường thẳng song song Đồ thị của h/s đã cho và đồ thị của h/s y= -3x là hai đường thẳng trùng nhau ABC3. Cho hàm số y= - mx + 2 (m ≠ 0). Kết luận nào sau đây là sai?Hàm số luôn đồng biến khi m<0Đồ thị hàm số cắt trục tung tại tại điểm N( 0; 2)Hàm số luôn nghịch biến với mọi m ≠ 0 PiGotaPitaGoTiết 24 luyện tậpBài 16/SGK trang 51.Bài 18/SGK trang 52:V - hướng dẫn học ở nhà:- Xem lại các bài tập đã chữa,- Làm các bài tập 17, 19 sgk trang 52. Các bài tập trong sách bài tập.- Đọc trước bài 4 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.BÀI HỌC KẾT THÚCCHÚC SỨC KHOẺ CÁC THẦY Cễ VÀ CÁC EMPhòng g d & đ t huu lũng TRường thcs hoà lac

File đính kèm:

  • pptBai hoi giang cuc hay.ppt