Mục tiêu
– HS được củng cố về các phép biến đổi biểu thức chứa các căn thức bậc hai.
– Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai
– Giáo dục tính cẩn thận trong khi rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, SBT, Giáo án.
- HS: Ôn tập các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/9/08
Tiết 13: LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS được củng cố về các phép biến đổi biểu thức chứa các căn thức bậc hai.
– Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai
– Giáo dục tính cẩn thận trong khi rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Phương tiện dạy học:
- GV: SGK, SBT, Giáo án.
- HS: Ôn tập các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (10’)
Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS1: Viết công thức tổng quát: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Làm bài 58c/32
- HS2: Viết công thức tổng quát: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Làm bài 61a/33
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và ghi điểm.
Hai HS lên bảng làm bài
- HS viết công thức tổng quát sau đó làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Luyện tập(30’)
- Cho HS làm bài 62a,c
- Hướng dẫn HS sử dụng:
- Đưa các thừa số ra ngoài dấu căn, chia hai can bậc hai, khử mẫu của biểu thức lấy căn.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và sửa sai.
- Cho HS làm bài sau.
- Hướng dẫn HS: Dùng phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn sau đó tìm nhân tử chung.
- Gọi một HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và sửa sai.
- Cho HS làm bài tập sau
Muốn chứng minh các đẳng thức ta làm như thế nào?
- Trong trường hợp này ta làm như thế nào?
- Quan sát vế trái các em có nhận xét gì?
- Gọi HS đứng tại chỗ đưa các biểu thức trên về hằng đẳng thức.
- Gọi HS lên bảng trình bày tiếp bài làm
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét và sửa sai.
- Cho HS làm bài 66/34
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS cả lớp làm bài vào vở theo hướng dẫn của GV.
- Hai HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài 63 vào vở của mình theo hướng dẫn của GV.
- HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc yêu cầu của bài 64
- Ta có thể biến đổi VT thành VP hoặc VP thành VT
Trong trường hợp này ta biến đổi VT thành VP
- Tử trong ngoặc thứ nhất và mẫu trong ngoặc thứ hai đưa được về hằng đẳng thức.
1–a=1–()3
=(1–)[1+1.+ ()2]
=(1–)(1++ a)
1–a=1–()2
=(1–)(1+)
- HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài 66/34 bằng cách quy đồng mẫu thức để tính giá trị của biểu thức sau đó chọn câu trả lời đúng nhất
Bài 62/33.
a/
c/
=
Bài 63/33
a/
Bài 64/33
a/
VT=
Bài 66/34
Câu D: Đúng
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò(5’)
- Bài tập về nhà: 62(b,d), 63b, 64b, 65/33,34 SGK.
80,81/15 SBT.
- Hướng dẫn: Bài 65/34 trước tiên ta quy đồng mẫu cac biểu thức trong ngoặc đồng thời đưa phép chia về thành phép nhân với số nghịch đảo.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa để tiết sau làm bài kiểm tra 15’
- Đọc trước bài “Căn bậc ba” và trả lời các câu hỏi sau: Căn bậc ba có khác gì sao với căn bậc hai? Mỗi số có bao nhiêu căn bậc ba?
File đính kèm:
- t13.doc