Bài giảng lớp 8 môn toán - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với

cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N.

So sánh các góc của hai tam giác AMN và ABC

So sánh tỷ số giữa các cạnh tương ứng của hai tam giác AMN và ABC.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn toán - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬMÔN TOÁN HÌNH HỌC LỚP 8Tiết 42KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNGNgười thực hiện: GV Phạm thị Diễm TuyềnTrường THCS Nguyễn Khuyến, thành phố Đà NẵngKIỂM TRA BÀI CŨCho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song vớicạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. So sánh các góc của hai tam giác AMN và ABCSo sánh tỷ số giữa các cạnh tương ứng của hai tam giác AMN và ABC. ABCaMNa. Ta có: góc A (chung) ∠ AMN = ∠ ABC (đồng vị) ∠ ANM = ∠ ACB (đồng vị)b. Trong tam giác ABC có MN //BC. Áp dụng hệ quả của định lý Thales ta có:ABCaMNNếu đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt 2 đường thẳng chứa hai cạnh còn lại của tam giác ABC như hình vẽ sau thì các điều đã chứng minh ở bài tập trên có đúng không?AMNaBCaNMBCA Các hình đồng dạng là các hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhauTiết 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ABCA'B‘C’Quan sát hình vẽ và cho biết mối quan hệ gữa hai hìnhA’B’C’ đồng dạng với ABC ký hiệu:  A’B’C’ ∽ ABCHay  ABC đồng dạng với  A’B’C’ ký hiệu: ABC ∽A’B’C’ABCA'B‘C’Quan sát mối quan hệ giữa các góc và tìm tỷ số giữa các cạnh tương ứng của 2 tam giác:4 cm2 cm6 cm3 cm5 cm2,5 cm∠A = ∠A’ ; ∠B = ∠B’ ; ∠C = ∠C’ Vậy thế nào là hai tam giác đồng dạng?ABCA'B‘C’4 cm2 cm6 cm3 cm5 cm2,5 cmTam giác đồng dạng Định nghĩa: Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia và ba cạnh tương ứng tỷ lệ với nhau.  A’B’C’ ∽ ABC ∠A = ∠A’ ; ∠B = ∠B’ ; ∠C = ∠C’(K gọi là tỷ số đồng dạng)ABCA'B‘C’vàBài tập 1 Cho tam giác  A’B’C’ =  ABC. Ta có thể nói  A’B’C’ ∽ ABC không? Vì sao?Giải:  ABC =  A’B’C’ => ∠A’ = ∠A ; ∠B’ = ∠B ; ∠C’ = ∠C =>  ABC ∽ A’B’C’Ta có thể nói mỗi tam giác đồng dạng với chính nó không?Bài tập 2 Cho tam giác  A’B’C’ ∽ ABC theo tỷ số đồng dạng k. Vậy  ABC ∽ A’B’C’ theo tỷ số đồng dạng nào?Giải:  A’B’C’ ∽ ABC theo tỷ số đồng dạng k  ABC ∽ A’B’C’ theo tỷ số đồng dạng 1/k Bài tập 3 (làm theo nhóm, trình bày trên giấy phim trong) Chứng minh rằng: Nếu  A’B’C’∽ ABC và  ABC∽ A”B”C” thì  A’B’C’∽ A”B”C” (4)Từ (2) và (4) => Từ (1) và (2) => ∠A = ∠A” ;∠B’ = ∠B”; ∠C’ = ∠C” Vậy:  ABC ∽ A”B”C”Vậy:  A’B’C’ ∽ A”B”C”Giải:  A’B’C’∽ ABC => ∠A’ = ∠A ; ∠B’ = ∠B ; ∠C’ = ∠C (1)(2)ABC ∽ A”B”C” => ∠A = ∠A” ; ∠B = ∠B” ; ∠C = ∠C” (3)Tính chất:*  ABC ∽ ABC*  A’B’C’ ∽ ABC =>  ABC ∽ A’B’C’ *  A’B’C’ ∽ ABC và  ABC ∽ A”B”C” =>  A’B’C’ ∽ A”B”C”Từ cả 2 bài tập ở phần kiểm tra bài cũ các em có nhận xét gì về AMN và  ABC? Nếu khái quát bài toán trên thành 1 định lý thì ta có thể phát biểu định lý đó như thế nào?Click vào đây về mục kiểm tra bài cũĐịnh lýĐịnh lý: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.ABCaMNChú ý: Định lý trên vẫn đúng khi đường thẳng a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại ABC, MN//BC  ABC ∽ AMNGTKLCủng cố: Làm bài tập 23, 24, 25 (sgk)Dặn dò: Về làm bài tập 27, 28 trang 72 sgk

File đính kèm:

  • pptTam giac dong dang.ppt