Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 35+36 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hệ thống các kiến thức trong chương II .

- HS củng cố vững chắc các khái niệm: Phân thức đại số ; Hai phân thức bằng nhau ; Phân thức đối ; Phân thức nghịch đảo ; Biểu thức hữu tỉ ; Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

2. Kĩ năng

- HS TB, yếu: Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức.

- HS khá, giỏi: Có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.

3. Thái độ

- Thực hiện cẩn thận, chính xác. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp .

- Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực khoa học.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng phụ.

 2. HS : Bảng nhóm.

 

docx5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 35+36 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/11/2019 Tiết 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống các kiến thức trong chương II . - HS củng cố vững chắc các khái niệm: Phân thức đại số ; Hai phân thức bằng nhau ; Phân thức đối ; Phân thức nghịch đảo ; Biểu thức hữu tỉ ; Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 2. Kĩ năng - HS TB, yếu: Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. - HS khá, giỏi: Có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức. 3. Thái độ - Thực hiện cẩn thận, chính xác. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp ... - Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực khoa học. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ. 2. HS : Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định tổ chức 1.2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ học 1.3. Bài mới Học sinh hoạt động nhóm dùng bản đồ tư duy hệ thống lại kiến thức đã học trong chương II - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình trên bảng - Đại diện một hai nhóm lên thuyết trình - GV nhận xét, động viên các nhóm làm tốt 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Ôn tập khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm – kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm... GV đưa câu hỏi 1 tr61 SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi. GV đưa ra sơ đồ : để thấy rõ mối quan hệ giữa tập R, tập đa thức và tập phân thức đại số. - GV nêu câu hỏi 2, câu hỏi 3. GV đưa phần I của Bảng tóm tắt tr60 SGK - Bài 57 tr 61 SGK. Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau a) và - GV yêu cầu HS nêu các cách làm. ? Muốn rút gọn một phân thức đại số ta làm thế nào? 1. Ôn tập khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số 1) Phân thức đại số 2) Hai phân thức bằng nhau : nếu A.D = B.C 3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số (SGK tr37) Bài 57 (SGK-61) Cách 1 : Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau. 3(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x – 3).(3x + 6) = 6x2 + 3x – 18 Þ3(2x2+x–6)=(2x –3).(3x+6) Þ Cách 2 : Rút gọn phân thức : HĐ2: Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm... GV nêu câu hỏi 6. ? Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm thế nào ? - GV nêu câu hỏi 8. ? Thế nào là hai phân thức đối nhau ? ? Tìm phân thức đối của phân thức - GV nêu câu hỏi 9, câu hỏi 11. - Gv đưa phần 3. Phép nhân và phần 4. Phép chia của Bảng tóm tắt tr60 SGK GV yêu cầu HS làm bài tập 12 tr27SBT. ? Muốn giải bài toán tìm x ta làm thế nào. GV y/c hs lên bảng làm GV yêu cầu HS làm bài tập 3.1a,b tr27SBT. ? Bài toán y/c gì ? Để giải bài toán trên ta phải làm gì GV y/c hs tìm nhân tử phụ GV y/c 2 hs lên bảng thực hiện 2: Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số 1. Phép cộng 2. Phép trừ 3. Phép nhân. 4. Phép chia. Bài 12 (SBT-27) Tìm x biết a) ax + x = 2a - 2 x( a + 1) = 2(a - 1)(a + 1) x = 2(a - 1) b) ax + 3ax + 9 = a x(a + 3a) = a - 9 x = x = Bài 3.1a,b tr27SBT. a) = b) = = 3. Hoạt động vận dụng Kết hợp trong giờ 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. GV yêu cầu HS làm bài tập 9a,c tr26SBT. ? Bài toán y/c gì ? Để giải bài toán trên ta phải làm gì a) = c) = V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS ôn tập lại các khái niệm, quy tắc các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số. - Bài tập về nhà số 58(a,b), 59(b), 60, 61, 62 tr62 SGK, 58, 60, 61 tr28 SBT. - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương II Ngày giảng: 12/11/2019 Tiết 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố cho HS các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số. 2. Kĩ năng - HS TB, yếu: Rèn luyện kĩ rút gọn phân thức đại số, tìm ĐK của biến, tính giá trị của biểu thức, tìm giá trị của biến để phân thức bằng 0. - HS khá, giỏi: Tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) của biểu thức. 3. Thái độ - Thực hiện cẩn thận, chính xác. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy sáng tạo II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. 2. Học sinh: Làm các bài tập phần ôn tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định tổ chức: 1.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 1.3. Bài mới: Để rút gọn biểu thức, tìm điều kiện xác định cho biểu thức tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào , để hiểu kĩ hơn ta đi nghiên cứu bài hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Hoạt động luyện tập. - Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, khăn phủ bàn. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác ,giao tiếp - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Bài tập 58a,b T61SGK Cho : a) Tìm đa thức A b) Tính A tại x = 1 ; x = 2 c) Tìm giá trị của x để A = 0 - GV Cho HS hoạt động nhóm sau đó yêu cầu 1 nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV sửa chữa. Bài tập 58a,b T61SGK a) b) ĐK của biến là : + Tại x = 1, giá trị biểu thức A không xác định + Tại x = 2 (thoả mãn ĐK) A = 3 – 2 – 4.22 = –15 c) A = 0 Û (3 – 4x)(x + 1) = 0 Û 3 – 4x = 0 hoặc x + 1 = 0 Û hoặc x = –1 (loại) Vậy A = 0 khi ? Bài này có phải tìm ĐK của biến của phân thức không ? ? Rút gọn phân thức. ? Phân thức = 0 khi nào ? áp dụng với phân thức ? Có phải tại x = 5 thì phân thức đã cho bằng 0 hay không ? Bài 62 (SGK-62) ĐK của biến là và 4. Hoạt động vận dụng Tìm ĐK của biến để giá trị phân thức xác định ? ? Rút gọn biểu thức 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - GV : Hãy biến đổi để biểu thức rút gọn của A có dạng (x + a)2 + b với a, b là các hằng số. 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập của chương. - Bài tập về nhà số 63(b), 64 tr62 SGK ; số 59, 62, 63, 67(b) SBT. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_3536_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.docx