Câu 1: Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Câu 2: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng.
* Hình thang có hai cạnh bên song song thì bằng nhau, bằng nhau.
* Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên và .
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Toán học - Tiết 12: Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vỊ dù héi gi¶ng t¹i trêng thcs chÝnh lýN¨m häc 2009 - 2010Câu 1: Nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.Câu 2: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng.* Hình thang có hai cạnh bên song song thì bằng nhau, bằng nhau.* Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên và .HAI CẠNH BÊNBẰNG NHAUSONG SONGHAI CẠNH ĐÁYKiĨm tra bµi cị70°110°70°CADB? Các cạnh đối của tứ giác ABCD ở hình bên có gì đặc biệt?TiÕt 12 - H×nh 8h×nh b×nh hµnh1/ ĐỊNH NGHĨA:ABCD1100700700Nhận xét: Các cạnh đối của tứ giác ABCD ở hình bên song song với nhau: AB // CD, AD // BC* Tứ giác ABCD ở hình bên là một hình bình hànhHình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.Hình bình hành hình thang đặc biệt (có hai cạnh bên song song)5DABCOH.67 ?2 Dự đóan tính chất về cạnh, góc, đường chéo cđa hình bình hành.2/ TÍNH CHẤT:ABCD Định lí trong hình bình hành:a) Hai cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhauc) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.GTABCD là hình bình hành; AC cắt BD tại OKLa/ AB= CD ; AD = BC b/ góc A = góc C ; góc B = góc D c/ OA= OC ; OB = ODChứng minh:a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC và AB = CDb) ABC = CDA (c.c.c) suy ra góc B = góc D. Tương tự góc B = góc Dc) AOB và COD có: AB = CD (cạnh đối của hình bình hành) góc CAB = góc ACD (so le trong, AB // CD) góc ABD = góc CDB (so le trong, AB // CD)Do đó AOB = COD (g.c.g), suy ra OA = OC và OB = ODO(SGK)Bµi to¸n 1Tø gi¸c ABCD cã AB = CD; AD = BC. Chøng minh ABCD lµ hinh binh hµnhABBCD2121Bµi to¸n 2ABCD1212Tø gi¸c ABCD cã AB// CD; AB = CD. Chøng minh ABCD lµ hinh binh hµnhDACB o3/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT:Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành .2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.ABCDABCD)(EFGHINKMPQROSYVUXa)b)c)d)e))(EFGHINKMPQROSYVUXABCD)(EFGHINKMPQROSYVUXa)b)c)d)e)H.70Trong c¸c tø gi¸c sau, tø gi¸c nµo lµ hinh binh hµnh? Vi sao?ABCDEFGHINMK1100700720PSRQOVUYX1000800a)b)c)d)e)HBH theo dấu hiệu 2HBH theo dấu hiệu 3HBH theo dấu hiệu 5HBH theo dấu hiệu Không phải HBHHướng dẫn học ở nhà- Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.- Làm BT: 44, 45, 47 (T92, 93 – SGK).Chúc các em học tốt !- Về nhà tìm các hình bình hành trong thực tế.Chøng minh Bài tập: Cho hình bên, trong đó D, E, F là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng BDEF là hình bình hành và góc B bằng góc DEF. Xét ABC, Ta có: D, E, F lÇn lỵt là trung điểm của AB, AC, BC (GT )=> DE , EF là đường trung bình cđa tam gi¸c ABC (®n ®êng trung bình cđa tam gi¸c )DE // BC hay DE // BF EF // AB hay EF // BDSuy ra BDEF là hình bình hành( ®n hinh binh hanh )Suy ra góc B = góc DEF (2 góc đối của hình bình hành)
File đính kèm:
- HINH BINH HANH(1).ppt