Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 8 - Bài 8 - Tiết 29-30: Chiếc lá cuối cùng ( trích)

/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: Giúp hs hiểu được nét cơ bản truyện ngắn của nhà văn mĩ O Hen ri, rung động trước cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nõi bất hạnh của người nghèo.

2. Tư tưởng: Tình yêu nghệ thuật và lao động nghệ thuật chân chính; niềm tin yêu cuộc sống và sự cống hiến.

3: Rèn luyện kĩ năng: Đọc, kể chuyện diễn cảm ; phân tích nhânvật và tình huống truyện.

4: Khả năng tích hợp: Tóm tắt vb tự sự, chương trình địa phương, dàn ý cho bài tự sự.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 8 - Bài 8 - Tiết 29-30: Chiếc lá cuối cùng ( trích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2004 Tuần 8 - Bài 8 Ngày dạy: 25/10/2004 TIẾT 29-30: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( TRÍCH) O Hen ri Ngô Vĩnh Viễn dịch. A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức: Giúp hs hiểu được nét cơ bản truyện ngắn của nhà văn mĩ O Hen ri, rung động trước cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nõi bất hạnh của người nghèo. 2. Tư tưởng: Tình yêu nghệ thuật và lao động nghệ thuật chân chính; niềm tin yêu cuộc sống và sự cống hiến. 3: Rèn luyện kĩ năng: Đọc, kể chuyện diễn cảm ; phân tích nhânvật và tình huống truyện. 4: Khả năng tích hợp: Tóm tắt vb tự sự, chương trình địa phương, dàn ý cho bài tự sự. B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà. Đọc tham khảo mở rộng truyện ngắn của O Hen ri. Sưu tầm các bức tranh minh hoạ chiếc lá cuối cùng. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: Nét tương phản giữa hai nhân vật Đôn ki hô tê và Xan chô pan xa trong “ Cối xay gió” ? Nhận xét về ý nghĩa nghệ thuật? ( 2 hs). 3/ Bài mới: Văn học Mĩ là một nền vh trẻ nhưngđã xuất hiện nhiều nhà văn kiệt suất như : Hê ming guây, GiăclơnđơnTrong số đó tên tuổi của O hen ri nổi bật lên như một tác giả truyện ngắn tài danh. Chiếc lá cuối cùng là một trong những tác phẩm khiến mọi nười biết đến tên ông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ 1. Giới thiệu vài nét về nhà văn. * Cha ông là thầy thuốc, mẹ ông qua đời khi ông lênba; thuở nhỏ không được học hành nhiều , phải đi làm để kiếm ăn: kế toán, vẽ tranh, thủ quĩ ngân hàng. Nhà văn chuyên viết truyện ngắn, hướng chính vào cuộc sống nghèo kgổ, bất hạnh của người dân Mĩ. 2. Vị trí của đoạn trích này? 3. Kể cho hs nghe truyện ngắn. ( sgv). 4. Tóm tắt lại đoạn trích theo ý chính. 5. Giaỉ thích : Thường xuân, Na- plơ, kiệt tác. 6. Nếu phải chia vb này thành ba phần, em sẽ chia như thế nào? Nêu ý của mỗi phần? II/ 1.a/ Nhà văn đã cho ta biếtnhững thông tin gì về nhân vật này? b/ Tình trạng ấy khiến cô có tâm trạng như thế nào? Hiểu suy nghĩ của Giôn xi như thế nào qua câu: Khi chiếc lácuối cùng rụng thì cũng là lúc em sẽ chết.? c/ Khi trời vừa hửng sáng, Giôn xi ra lệnh kéo mành lên. Hành động đó thể hiện tâm trạng gì? Có phải cô là người tàn nhẫn?Thái độ, lời nói sau đó của cô như thế nào? d/ Nguyên nhân làm cho Giôn xi khỏi bệnh là gì? * Chiếc lá là phép màu nhiệm diệu kì. Với Giôn xi cái chính là phải tư con người e/ Theo em, vì sao một con người có thể vượt lên cái chết chỉ vì một chiếc lá mong manh vẫn sống trên cây? 2. a/ Sự thật về chiếc lá cuối cùng có liên quan đến nhân vật nào? b/ Giới thiệu vài nét về cụ Bơ men? c/ Tìm chi tiết cho thấy thái độ của Xiu và Bơmen trước tình trạng nguy kịch của Giôn-xi? Thái độ đó nói lên điều gì? d/ Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá với mục đích gì? e/ Cụ Bơ-men đã vẽ bức tranh đó như thế nào? Tìm bằng chứng để chứng tỏ Xui không hề được cụ Bơmen cho biết ý định vẽ chiếc lá cuối cùng? g/ người hoạ sỹ già ấy đã phải tả giá như thế nào cho bức vẽ của mình? h/ Tại sao người bạn của Giôn xi gọi đó là kiệt tác? * Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng bút lông, bộtmàu mà nó còn được vẽ bằng cả bằng tình thương bao la và lòng hi sinh cao thượng. III/ 1a/ Bức tranh của hoạ sĩ già bơmen không phải là dược thần, nó là tac sphẩm nghệ thuật được tạo nên bởitình yêu thương con người. Từø đó , em hiểu thêm gì về ý nghĩa của truyện. b/ Qua truyện ngắn này, tác giả đề cập tới vấn đề gì mang tính xã hội sâu sắc? 2a/ Nhận xét về cách kể chuyện độc đáo của nhà văn? Lấy dẫn chứng minh hoạ. IV/ 1. Em có thể có cách kết truyện thế nào cho có hậu hơn không? I/ 1. Dựa vào sgk để tóm tắt. 2. Trích trong truyện ngắn “ Chiếc lá cuối cùng”, nằm ở phần cuối đoạn trích. 3. Nghe gv kể tóm tắt truyện ngắn này. 4. Hai hs tóm tắt , có nhận xét bổ sung. 5. Dựa vào sgk để gỉai thích. 6. Bố cục 3 đoạn: - Từ đầu tảnh đá. - Tiếp.. thế thôi. - Còn lại. II/ 1.a/ Tự bộc lộ. b/ chán nản, thẫn thờ , mở to căp mắt nhìn tấm mành đã kéo xuống -> Mỏi mệt, thất vọng. - suy nghĩ của một cô gái yếu đuối bệnh tật, ít nghị lực, ngớ ngẩn, đáng thương. c/ cô tàn nhẫn thờ ơ với chính mình, không quan tâm đến sự chăm sóc của bạn. - Nhưng chiéc lá vẫn còn đó hiên ngang bám trụ làm cô ngạc nhiên. Cô nằm hồi lâu rồi gọi Xiu quấy cháo gag, muốn uống rượu, vẽ vịnh Na plơ. d/ Hs thảo luận theo cặp. - Có thể bằng nghị lực, tình yêu cuộc sống, đấu tranh với bệnh tật, thốc men, nghỉ ngơi. e/ Tư ïbộc lộ. 2.a/ Cụ Bơ-men. b/ Hoạ sĩ đã ngoài 60 tuổi, râu xồm, kiếm ăn bằng cách ngồi làm mẫu cho các hoạ sĩ trẻ. Cụ ước mơ vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được. c/ Sang đến nơi họ sợ sêït nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì. -> Tấm lòng thương yêu, lo lắng. d/ Cứu sống Giôn- xi. Bức tranh chiếc lá mãi còn trên cây có thể kéo dài sự sống cho một tâm hồn yếu đuối đâng đếm lá rụng chờ chết. e/ Vẽ âm thầm, bí mật trong đêm mưa gió lạnh ngoài trời. - “ Người ta tìm thấytrộn lẫn” g/ Bị viêm phổi nặng và đã chết vì viêm phổi. h/ Hs thảo luận nhóm: vì lá vẽ giống Đem lai sự sống cho Giôn xi III/ 1a/ Nghệ thuật chân chính được tạo ra từ tình yêu thương con người, vì con người. b/ Tự bộc lộ. 2a/ Tình huống đảo ngược: - Giôn xi yếu đuối tuyệt vọng, qua cơn nguy kịch. Cụ bơmen khoẻ mạnh, lại chết vì viêm phổi. ->Tạo bất ngờ, hứng thú. IV/ 1. Hs tự làm. I/ Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Sgk 2. Tác phẩm: - Trích trong truyện ngắn “ Chiếc lá cuốicùng”- Đoạn cuối. a/ Đọc- tóm tắt. b/ Giải thích từ khó: sgk c/ Bố cục: 3 đoạn. II/ Phân tích. 1. Diễn biến tâm trạng của Giôn- xi. * Hoạ sĩ trẻ, nghèo, bị viêm phổi nặng. * Nằm trên giường . - Dáng vẻ: Thẫn thờ, thều thào, mệt mỏi. - Suy nghĩ: Yếu đuối, chán nản trước cuộc sống mong manh, bệnh tật: * Sáng hôm sau: Lần thứ 2 nhìn chiếc là thường xuân vẫn bám trụ trên tường, cô nghĩ và nhận thấy mình tệ, chú ý đến sức khoẻ, mơ ước. -> Sự sống dẻo dai, bền bỉ của chiếc là đã kích thích sự sống cuảcon người. 2. Bí mật của chiếc lá cuối cùng. - Mục đích: Kéo dài sự sống của Giôn- xi. - Hoàn cảnh: Đêm mưa tuyết. Vẽ một cách âm thầm. - Kết quả: giôn-xi khỏi bệnh. -> Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì nó là sản phẩm của của một hoạ sĩ tài năng, một người lao động chân chính có tình yêu chân thành và lòng hi sinh cao thượng. III/ Tổng kết. 1. Nghệ thuật chân chính là vì con người. - Đề cao lòng nhân ái giữa con người với con người, khát vọng sống mãnh liệt, sự dâng hiến và lòng vị tha. 2. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn bất ngờ, tình huống đảo ngược. IV/ Luyện tập. 1. Hãy tưởng tượng ra sự phản ứng của Giôn- xi khi nghe Xiu kể lại về chiếc lá cuối cùng và cái chết của cụ Bơ- men rồi viết lại phần kết của câu chuyện. * Dặn dò: Về nhà học bài và soạn bài chu đáo theo hướng dẫn sau: Tổ1: Làm bài1- bảng phụ có hướng dẫn ở sgk. Tổ2: Làm bài2 – bảng phụ theo mẫu bài 1. Tổ3: Làm bài3- Ghi các câu tục ngữ, ca dao- Bảng phụ không kẻ bảng. Tổ4: Tìm các từ địa phương chỉ cây cối,các loài gia súc,loài gia cầm, các loài chim, các loài cá, các loài côn trùng, các loài cá. ( Bảng phụ).

File đính kèm:

  • docTIET 29.30.doc
Giáo án liên quan