Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 10 - Bài 10 - Tiết 37: Nói quá

/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biệnpháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

2: Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn và trong giao tiếp.

4: Khả năng tích hợp: Hai cây phong, ca dao tục ngữ lớp 7

B/ CHUẨN BỊ:

 Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 10 - Bài 10 - Tiết 37: Nói quá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/11/2004 Tuần 10 - Bài 10 Ngày dạy: 08/11/2004 TIẾT37: NÓI QUÁ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biệnpháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày. 2: Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn và trong giao tiếp. 4: Khả năng tích hợp: Hai cây phong, ca dao tục ngữ lớp 7 B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà. Gv chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: ở lớp 6.7 em đã được học những phép tu từ nào? Nêu 1 ví dụ và chỉ ra phép tu từ trong ví dụ đó. 3/ Bài mới: Ngoài các biện pháp tu từ mà em đã được giới thiệu, chúng ta sẽ làm quen với một phép tu từ khác. Đó là phép tu từ nói quá. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ 1. Hs đọc ví dụ sgk. 2. Cách nói của các câu TN, ca dao trên có đúng sự thật không? 3. Thực chất những cách nói ấy nhằm mục đích gì? 4. từ các ví dụ trên, em hãy cho biết nói quá là gì? 5. Tác dụng của cách nói trên? 6. Chỉ ra cách nói đồng nghĩa tương ứng với cách nói trên và so sánh cách nói nào sinh động hơn, gây ấn tượng hơn? 7. Hs đọc ghi nhớ sgk. 8. Em hãy lấy ví dụ về phép nói quá 9. Cho biết tác dụng của biểu cảm nói quá trong các câu ca dao sau: ( bảng phụ) a/ Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau. b/ Bây giờ cây cải làm đình Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. c/ Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng ra đường gặp em. 10. Ta thường bắt gặp phép tu từ này ở đâu? 11 Tìm 5 thành ngữ có dùng phép nói quá. II/ Bài 1.2.3 : Chỉ định 3 hs TB lên bảng làm. Hs ở lớp làm vào vở rồi nhận xét bài của bạn.Gv nhận xét và có thể cho điểm. Bài 4: Bài tập bổ trợ Gv cắt vụn một số câu thành ngữ ra theo chữ cái, yêu cầu hs ghép lại thành các thành ngữ phù hợp. I/ 1-Đọc ví dụ 2- Không đúng sự thật. 3- Tác dụng nhấn mạnh qui mô, kích thước , tính chất, của sựvật nhằm gây ấn tượng cho người đọc. 4- Tự bộc lộ. 5- Tác dụng biểu cảm. 6- Chỉ ra và tự so sánh. 7- Đọc ghi nhớ sgk. 8- Tự lấy ví dụ. 9- Hs đọc và trả lời theo yêu cầu: a/ Nỗi cực nhọc. b/ Nỗi trắc trắc trở. c/ Nỗi mong chờ. 10- Tự trả lời. 11- mình đồng da sắt, thét ra lửa, lớn như thổi, đen như cột nhà cháy. II/ Bài 1.2.3: hs đọc yêu cầu bài tập và lên bảng làm. - Các hs khác nhận xét, bổ sung Bài 4: Hoạt động tổ, nhóm. Tổ nào ghép được nhiều thành ngữ nhất thì tổ đó được khen. I/ Nói quá và tác dụng của nói quá. *Ví dụ: Sgk Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Đêm tháng năm rất ngắn - Ngày tháng mười chưa cười đã tối/ Ngày tháng mười rất ngắn. - Mồ hôi./ Mồ hôi ướt đẫm -> Cách nối quá sự thật -> Nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm. * Ghi nhớ: Sgk * Lưu ý: Nói qua thường sử dụng trong ca dao tục ngữ; Trong thơ văn châm biếm, hài hước thơ văn trữ tình; trong thành ngữ cố định; Trong giao tiếp hàng ngày. II/ Luyện tập Bài 1: a/ Sỏi đá cũng thành cơm: niềm tin vào bàn tay người LĐ b/ Đi lên đến tận trời: Vết thươnng chẳng có nghĩa lí gì, không cần bận tâm. c/ Thét ra lửa: Sự ác độc của kẻ cầm quyền. Bài 2: Điền vào chỗ trống. a/ chó ăn đá b/ Tím gan c/ tuột để ngoài ra d/ nở từng khúc ruột e/ vắt chân lên cổ Bài 3: hs tự làm Bài 4: Bài 5: đóng hoạt cảnh về cuộc đối thoại giữa 2 người bạn. Nội dung là có một người nói khoác. Hs chỉ ra hoạt cảnh đó dùng phép nói ưúa ơ chỗ nào? ( Bài tập đánh đố hs ). - Phân biệt giữa nói quá và nói khoác. ( Biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng..> < làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, là hành động có tác động tiêu cực. * Dặn dò: Để chuẩn bị tốt cho phần ôn tập , hs cần chuẩn bi như sau: Câu 1: Soạn vào vở soạn theo bảng mẫu. Câu 2 :chỉ ra sự giống và khác nhau ở phương diện thể loại, PTBĐ, nội dung, NT. Câu 3: Viết sẵn đoạn văn.

File đính kèm:

  • docTIET 37.doc