MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về câu cầu khiến.
2. Rèn luyện kĩ năng: Nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong nói,viết.
3. Khả năng tích hợp: Bài Tức cảnh Pác Bó, thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
B/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 82: Câu cầu khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/01/2005
Ngày dạy: 31/01/2005 Tiết 82: Câu cầu khiến
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Nắm được khái niệm về câu cầu khiến.
Rèn luyện kĩ năng: Nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong nói,viết.
Khả năng tích hợp: Bài Tức cảnh Pác Bó, thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
B/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ phần I1; bài 1
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ: Nêu những chức năng khác của câu nghi vấn? Làm bài tập 2 sgk? ( 2 hs).
Bài mới: Ngoài sự đa dạng hết sức kì diệu trong chức năng của câu nghi vấn, người ta còn nhận ra câu cầu khiến cũng có những điểm rất phong phú của nó.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/
1a. Treo bảng phụ và gọi 1 hs xác định câu nghi vấn ? giải thích căn cứ để xác định?
b. Từ ví dụ, hãy định nghĩa thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ?
c. Nhắc lại những đặc điểm cơ bản của câu CK?
d. Xác định tác dụng của những câu CK ở ví dụ?
e. Cách đọc 2 câu ở ví dụ b khác nhau chỗ nào? Câu : Mở của! Dùng để làm gì?
g. Gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk.
II/
Bài 1: Treo bảng phụ và tổ chức cho hs họp nhóm, thuyết trình.
Bài 3: Gọi 1 đọc bài và yêu cầu của bài tập sau đó gọi đại diện cặp trình bày khi thảo luận xong.
Bài 5: Tại sao 2 câu trên không thể thay thế cho nhau được?
Bài 6: BT bổ trợ.
Trong các trường hợ sau đây:
- Đốt nén hương thơm mát dạ người
Hãy về vui chút, mẹ Tơm ơi!
(Tố Hữu)
- Hãy còn nóng đấy nhé! Em đừng mó vào kéo bỏng thì khốn. ( NTT )
a. Câu nào là câu CK.
b. Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong 2 ví dụ trên?
I/
1a- Thôilắng:
- Cứ về đi.
Đi thôi con.
à có từ ngữ cầu khiến
b- nhìn vào phần ghi trên bảng để trả lời.
c- Có các từ ngữ cầu khiến.
d-
Câu1: khuyên bảo, động viên.
C2.3: yêu cầu, nhắc nhở.
e- Câu : Mở cửa! Có ngữ điệu dùng vớíy nghĩa đề nghị, ra lệnh. Câu: Mở cửa. -> là câu trần thuật- thông tin.
g- Đọc ghi nhớ sgk.
II/
Bài 1: hs thảo luận tổ sau đó cử đại diện đứng tại chỗ trình bày .
Bài 3: Đọc bài và trao đổi theo cặp rồi thi trả lời.
Bài 5:
- Đi đi con! Chie yêu cầu người con thực hiện hành động đi.
- Đi thôi con. Yêu cầu cả người mẹ và người con cùng thực hiện hành động đi
Bài 6:
Câu cầu khiến:
Hãy vềơi!
Em đừng khốn.
b. Từ Hãy ở câu 1 có ý nghĩa câu khiến; câu 2 mang ý nghĩa tồn tại, đồng nghĩa với từ đang.
I/ Bài học.
Thế nào là câu cầu khiến?
Ví dụ: sgk.
- Từ ngữ cầu khiến: hãy đừng, chớ.
- Ngữ điệu cầu khiến, ra lệnh, yêu cầu..
- Kết thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm.
2. Đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến.
Đặc điểm:
b. Chức năng: Dùng để ra lệnh, yêu cầu đề nghị, khuyên bảo
à ghi nhớ: sgk.
II/ Luyện tập.
Bài 1: ( bảng phụ)
a- Hãy lấy.Tiên vương.
- Oâng giáođi.
- Nayđừng ..không.
b. C1: thêm CN con thì tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn.
C2: Bớt CN-> Tính chất ra lệnh kém lịch sự.
C3: Thay đổi CN-> các anh ( chúng ta) ý nghĩa câu có thay đổi vì các anh chỉ có người nghe, chúng ta gồm cả người nói và người nghe.
Bài 3: So sánh 2 câu:
- Giống nhau: Đều là câu CK có từ hãy.
- khác:
Câu a: vắng CN, có từ CK, có ngữ điệu CK có tính ra lệnh.
Câu b: Có CN có tính chất khích lệ động viên.
* Dặn dò:
Học ghi nhớ và làm bài tập còn lại sgk.
Soạn bài: thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh.
File đính kèm:
- TIET 82.doc