Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 74: Ông đồ

1. Kiến thức:Giúp hs cảm nhận được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trước một lớp người tài hoa, một nét văn hoá cổ truyền bị tàn tạ, vắng bóng.

2. Tư tưởng: Có suy nghĩ, trân trọng những nét văn hoá của dân tộc, ý thức “ uống nước nhớ nguồn” của mỗi hs.

3. Rèn luyện kĩ năng: Đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn, phân tích hiệu quả của biện pháp đối lập tương phản, câu hỏi tu từ ở bài thơ.

4. Khả năng tích hợp: Câu nghi vấn, viết đoạn văn thuyết minh, bút pháp tả cảnh ngụ tình( ý tại ngôn ngoại) trong văn thơ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 74: Ông đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/01/2005 Ngày dạy:17/01/2205 Tiết 74: Oâng đồ Vũ Đình Liên A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:Giúp hs cảm nhận được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trước một lớp người tài hoa, một nét văn hoá cổ truyền bị tàn tạ, vắng bóng. Tư tưởng: Có suy nghĩ, trân trọng những nét văn hoá của dân tộc, ý thức “ uống nước nhớ nguồn” của mỗi hs. Rèn luyện kĩ năng: Đọc diễn cảm thơ ngũ ngôn, phân tích hiệu quả của biện pháp đối lập tương phản, câu hỏi tu từ ở bài thơ. Khả năng tích hợp: Câu nghi vấn, viết đoạn văn thuyết minh, bút pháp tả cảnh ngụ tình( ý tại ngôn ngoại) trong văn thơ. B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi 4 khổ đầu của bài thơ chia làm 2 cột, ghi phần tổng kết; vẽ phóng to hình ảnh ông đồ. C/ LÊN LỚP: Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Bài cũ: Những nét chính về nội dung, nghệ thuật của bài nhớ rừng. Bài mới: Giáo viên đưa bức vẽ ông đồ ra và yêu cầu hs thuyết minh theo cách hiểu của em về bức vẽ trên. Hs dựa vào sgk để thuyết minh. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG I/ 1. Nói vắn tắt những nét chính về nhà thơ. 2. Gọi 2 hs đọc bài theo đoạn và nhận xét. Đọc thầm từ khó. 3.Gọi đúng thể thơ của vb này? Các bài thơ nào em đã được học viết thể thơ đó. 4. Theo em phương thức được sử dụng ở vb này là PTBĐ nào? 5. Bài thơ có 5 khổ điễn tả 3 ý lớn: - Hình ảnh ông đồ xưa. - Hình ảnh ông đồ nay. - Nỗi lòng của tác giả dành cho ông đồ. Tách các đoạn thơ trong vb theo các ý trên? 6. Biện pháp nghệ thuật chủ đạo nhất trong cả bài là gì? Chỉ rõ. II/ Kẻ làm 2 cột trên bảng khi phân tích. 1a. Nêu ý chính của khổ thơ 1 và cho biết hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm mỗi năm hoa đào nở có ý nghĩa gì? b. Sự lặp lại của từ mỗi cho thấy sự xuất hiện của ông đồ như thế nào? c. Ý chính của khổ 2? Tài viết của ông đồ gợi tả qua chi tiết nào? d. Em hình dung sao về nét chữ của ông qua hình ảnh so sánh “ Hoa taybay” ? e. Nét chữ ấy tạo cho ông có chỗ đứng như thế nào trong mắt mọi người? g. Nhìn khổ 3 cho biết vì sao ở khổ thơ này hình như ta bắt gặp nỗi buồn của ông đồ? h.Chỉ ra lời thơ nào buồn nhất? Phân tích nét độc đáo của câu thơ? i. Hình dung của em về ông đồ qua lời thơ: Oâng đồ vẫnhay ? j. Hai câu thơ: Lá vàng.bay, tả cảnh hay tả tình? Nêu cảm nhận của em? * Chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ, chữ nho bị rẻ rúng, ông đoò hết thời bị gạt ra ngoài lề cuộc đời mới..Và tết đến người ta vẫn đua nhau đi sắm tết nhưng không thích thú sắm câu đối tếtmột người có vài trò không thể thiếu trong đời sống văn hoá xưa bỗng vắng bóng trong cuộc đời nhộn nhịp hôm nay. 2a. Hãy diễn giải: “ hồn” của những người muôn năm cũ? b. Sau câu hỏi tu từ “ những người bây giờ?” em đọc được nỗi lòng như thế nào của nhà thơ? III/ 1. Tình cảm của nhà thơ thể hiện trong bài thơ. 2. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. I/ 1. VĐL ( 1913- 1996) là 1 nhà thơ mới lãng mạn đầu tiên ở nước ta, nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học. 2- Đọc bài: giọng vui tươi- 2 đoạn đầu; giọng trầm buồn- 3 đoạn cuối. 3- Thơ ngũ ngôn; các bài đã học: đêm nay Bác không ngủ, tĩnh dạ tứ. 4- Ba phương thức biểu đạt. 5- Ý 1- đoạn 1.2 Ý 2- đoạn .3.4 Ý 3- đoạn 5. 6- Biện pháp nghệ thuật đối lập, tương phản giữahình ảnh ông đồ xưa và nay. II/ 1a- Giới thiệu về ông đồ; Oâng đồ xuất hiên gắn liền với hoa đào nở có ý nghĩa của sự có mặt trong mùa vui, hạnh phúc của mọi người, cái tết cổ truyền của dân tộc. b- Sự xuất hiện đều đặn. c- Oâng đồ viết chữ Nho: hoa tay thảorồng bay. d- Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng. e- Bao nhiêu người thuê viết, tấm tắc đầy quí trọng, mến mộ. g- nỗi buồn của ông đồ vắng khách. h- Giấy đỏ buồn..sầu. những hành trang mà ông mang theo gipừ đây cũng trở lên ế ẩm, giấy không đỏ thắm, mực đọng trong nghiên lâu không viết à Là nỗi sầu tủi của ông đồ. i- Oâng đồ vẫn ngồi chỗ cũ bên hè phố, nhưng âm thầm lặng lẽ, kiên trì. Oâng cô đơn, lạc lõng giữa phố phường. j. Thảo luận nhóm và bình giảng: Tuy có cảnh nhưng chính là nói nỗi lòng: Lá vàng thường gợi ra sự tàn tạ, buồn bã. Oâng đồ ế khách, tờ giấy cứ phơi rahứng lá vàng rơi, ông đồ cũng bỏ mặcNgoài trời, chẳng phải mưa to, gió lớn cũng chẳng phải mưa rả rích, dầm dề, chỉ là mưa bụi bay nhưng sao cứ ảm đạm, lạnh lẽo đến buốt giá. Câu thơ buồn đến xót xa--> Mưa trong lòng. 2a. Thảo luận cặp: Hồn: Tâm hồn, tài hoa của những con người có chữ nghĩa; những người muoon năm cũ là các nhà nho xưa. b- Câu cuối là một lời tự vấn thể hiên nỗi thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước sự vắng bóng của ông đồ. III/ 1.2 Tự bộc lộ. * Đọc ghi nhớ sgk. I/ Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: sgk 2. Tác phẩm: - Đọc và tìm hiểu từ khó. - Thể thơ ngũ ngôn. - PTBĐ: TS- MT- TT. - Bố cục:3 đoạn II/ Phân tích Hình ảnh ông đồ. Oâng đồ xưa: - Xuất hiện đều đặn trong sắc xuân tươi vui của những ngày giáp tết. Oâng đồ viết chữ Nho: Hoa tay thảorồng bay. à so sánh, chữ viết đẹp, bay bổng, cao quíà tài hoa được mọi người quí trọng, mến mộ. è Nếp sống văn hoá của dân tộc. * Oâng đồ nay. - Người thuê viết nay đâu? Câu hỏi tu từ thể hiện nỗi buồn của ông đồ vắng khách. - Giấy đỏ buồn nghiên sầu. Phép nhân hoá diễn tả nỗi cô đơn, sầu tủi của ông đồ. Lá vàng rơi.mưa bụi bay. Tả cảnh ngụ tình. Là nỗi xót xa, tiều tuỵ của ông đồ trước sự lãng quên của mọi người. 2.Nỗi lòng của nhà thơ. - Những người .bây giờ? Câu hỏi tu từ thể hiện tình cảm ngậm ngùi xót thương, nhớ tiếc của nhà thơ trước mộ thời đại và con người tàn tạ, nếp sống văn hoá đẹp đã bị mai một. III/ Tổng kết. * Ghi nhớ sgk.

File đính kèm:

  • docTIET 74.doc
Giáo án liên quan