Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 16 : Liên kết các đoạn văn trong văn bản

/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức:Giúp học sinh hiểu được :Cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý ,liền mạch;Viết được các đoạn văn chặt chẽ.

2: Rèn luyện kĩ năng:Dùng phương tiện liên kết để tạo sự liên kết giữa các hình thức và nội dung giữa các đoạn văn trong văn bản.

3: Khả năng tích hợp: với các văn bản : Lão Hạc, từ tượng hình ,từ tượng thanh ,và tôi đi học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 16 : Liên kết các đoạn văn trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/9/2004 Ngày dạy: 30/9/2004 TIẾT 16 : LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức:Giúp học sinh hiểu được :Cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý ,liền mạch;Viết được các đoạn văn chặt chẽ. 2: Rèn luyện kĩ năng:Dùng phương tiện liên kết để tạo sự liên kết giữa các hình thức và nội dung giữa các đoạn văn trong văn bản. 3: Khả năng tích hợp: với các văn bản : Lão Hạc, từ tượng hình ,từ tượng thanh ,và tôi đi học. B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà. Gv chuẩn bị bảng phụ ghi các đoạn văn. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đoạn văn là gì ?Có mấy cách trình bày đoạn văn? -Đọc 1 đoạn văn và cho biết cách trình bày (1 học sinh nhận xét) 3/ Bài mới: Giờ trước các em đã được học đoạn văn là những yếu tố cấu thành nên văn bản .Cùng hướng đến vấn đề chung .Các đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lý ,lô rích, tức là liền mạch.Như vậy mới đảm bảo được 2 đặc điểm trong văn bản là tính chỉnh thể về hình thức và tính thống nhất ,trọn vẹn về nội dung .Mối quan hệ ấy được thông qua việc sử dụng các phương tiện liên kết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I. 1/ Hãy đọc 2 đoạn văn và trả lời câu hỏi sau: 2/Hai đoạn văn ở mục I.1 có mối liên hệ gì không ?Tại sao? 3/Đọc ví dụ I .2 và nhận xét: +Cụm từ “trước đó mấy hôm”được viết thêm vào đầu đoạn văn có tác dụng gì? +Cụm từ là phương tiện liên kết .Hãy cho biết tác dụng của nó trong văn bản ? * Sau khi thêm cụm từ này vào ,2 Đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào? II/1.Giáo viên ghi các đoạn văn ở SGK và ở ngoài vào bảng phụ lục cùng lúc. Sau đó học sinh cùng phân tích để rút ra kết luận. 2.Xác định phương tiện liên kết đoạn văn trong các ví dụ trên? -Quan hệ ,ý nghĩa giữa các đoạn văn từng ví dụ ? 3.Ví dụ II 2 :Tại sao nói đó là câu có tác dụng liên kết ? 4. Kết luận xem có mấy cách liên kết các đoạn văn? 5.Đọc ví dụ mục I 2 và trả lời: -Từ “đó “thuộc từ loại nào? -“Trước đó”là thời điểm nào? *Giáo viên ghi kết luận. III/ Bài1: 2học sinh làm theo yêu cầu Bài 2: Học sinh đọc thầm các đoạn văn trong SGK. -Lên bảng (hoặc đứng tại chỗ) làm bài. Bài 3:Viết đoạn văn: cho 2 luận điểm :+Lão Hạc giàu lòng tự trọng +Lão Hạc rất thương con. I.1/ Đọc ví dụ SGK 2/Hai đoạn văn cùng viết về ngôi trường (tả và phát biểu cảm nghĩ). +Thời điểm tả và phát biểu cảm nghĩ không hợp lý à 2 đoạn văn lỏng lẻo ,tạo sự hụt hẫng 3/ -Bổ sung ý nghĩa về thời gian .Phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.2 đoạn văn phân định rõ thời gian Ht và quan hệ nhờ cụm từ này ,tạo sự liên tưởng tới đoạn văn trước. -Là phương tiện liên kết đoạn văn tạo nên tính hoàn chỉnh cho văn bản. II/1. Học sinh đọc các đoạn văn: 1- Đọc đoạn II a;IIb,. 2- a,Sau khâu tìm hiểu :liệt kê. b,Nhưng :quan hệ tương phản . c,Tóm lại :tổng kết. -Aùi dà! Lại còn chuyen đi học nữa cơ đấy . câu nối. 3.Học sinh thảo luận, trả lời: +Nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “ Bố đóng sách cho mà đi học “ở đoạn văn trên. 4. Tự trả lời 5.-“đó” chỉ từ( này ,kia ,ấy) -“Trước đó“là thời điểm quá khứ. * Học sinh đọc ghi nhớ:SGK III/ -Học sinh lên bảng làm bài 1 Bài 2 -Học sinh làm bài tập theo yêu cầu Bài 3-Học sinh sắp xếp luận điểm sau đó sẽ viết 2 đoạn văn ngắn. -Đọc đoạn văn và nhận xét. I/ Tác dụng của vịêc liên kết trong văn bản. trước vài hôm *Ví dụ:SGK I--------------------II Phương tiện liên kết à Dùng phương tiện liên kết tạo tính liên kết giữa các đoạn văn liền ý ,vừa liền mạch tạo nên tính hoàn chỉnh cho văn bản II/ Cách liên kết các đoạn văn *Ví dụ: SGK I II I Sau II II Nhưng II I Tóm lại II I Aùi dà. II * Ghi nhows: sgk III/Luyện tập Bài1: a,Nói như vậy :Tổng kết. b,Thế mà: tương phản. c,Cũng :Nối tiếp, liệt kê Tuy nhiên: tương phản. Bài2: Điền vào chỗ trống phương tiện liên kết: a,Từ đó oán nặng thù sâ. b,Nói tóm lại phải có khen c,Tuy nhiên điều đáng kể. d,Thật khó trả lời .Lâu nay Bài3: Viết đoạn văn * Dặn dò :Học ghi nhớ và làm bài tập3. - Soạn bài tiếp theo. +Tìm các từ ngữ địa phương ở 3 vùng miền và các bài hát 3 miền

File đính kèm:

  • docTIET 16.doc