1. Kiến thức: Giúp hs nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong VBNL.
2. Rèn luyện kĩ năng: Nhận diện, phân tích đoạn văn , xây dựng luận điểm, luận cứ và viết đoạn văn theo 2 cách : diễn dịch và qui nạp.
3. Khả năng tích hợp: Bài Ôn tập LĐ và Bàn về phép học
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 100: Viết đoạn văn trình bày luận điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/03/05
Ngày dạy: 10/03/05
Tiết 100: Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp hs nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong VBNL.
Rèn luyện kĩ năng: Nhận diện, phân tích đoạn văn , xây dựng luận điểm, luận cứ và viết đoạn văn theo 2 cách : diễn dịch và qui nạp.
Khả năng tích hợp: Bài Ôn tập LĐ và Bàn về phép học
B/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi một số đoạn văn theo diễn dịch và qui nạp.
C/ LÊN LỚP:
Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Bài cũ: Luận điểm là gì? Nêu các yêu cầu về luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề cần giải quyết và giữa các LĐ với nhau.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/
1a. Giáo viên tổ chức cho hs tìm hiểu các văn bản và thảo luận các câu hỏi.
Nhận xét: luận cứ đưa ra toàn diện, đầy đủ. Lập luận mạch lạc chặt chẽ, thuết phục.
b. Hs đọc ví dụ 2 và trả lời câu hỏi tương tự.
Nhận xét: Cách lập luận toàn diện, đầy đủ vừa khái quát vừa cụ thể.
c. Từ 2 ví dụ chuẩn mực đã phân tích, em có thể rút ra yêu cầu gì khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận?
II/
Bài 1:
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 2: nhận diện, phân tích đoạn văn của Nguyễn Tuân phân tích truyện “ Tắt đèn”.
a. Xác định LĐ của đoạn, câu chủ đề ở vị trí nào? Xác định kiểu đoạn văn.
b. Nhà văn lập luận theo cách tương phản không? Vì sao ?
c.Nếu thay đổi trật tự sắp xếp khác thì liệu có ảnh hưởng đến đoạn văn như thế nào?
Cách trình bày đoạn văn nghị luận phải trong sáng, hấp dẫn, có thể dùng hình ảnh, sắp xếp luận cứ lo gíc không thể đảo, đổi.
Bài tập 2.3 sgk:
Giáo viên tổ chức theo từng yêu cầu của bài. Chú ý có nhận xét, bổ sung, có thể cho điểm học sinh.
* Dặn dò:
-Học phần ghi nhớ sgk. Ôn bài thật kĩ nhất là các dạng đề ở sgk để tiết sau làm bài viết số 6.
-Soạn bài: Bàn luận về phép học.
I/
1a.
*Câu chủ đề : Thật là muôn đời. ( qui nạp)
* Luận cứ:
Vốn là kinh đô cũ.
Vị trí trung tâm trời đất.
Thế đất quí hiếm: rồng cuộn..
Dân cư đông đúc, muôn vật
Nơi thắng địa.
Kết luận: xứng đáng là kinh đô muôn đời.
b. Câu chủ đề: câu 1 ( diễn dịch)
Trình tự lập luận theo lứa tuổi, không gian vùng miền, theo vị trí công tác, ngành nghề, nhiệm vụ được giao.
c. Dựa vào sgk trả lời hoặc đọc ghi nhớ.
II/
Bài 1:
2 hs đứng tại chỗ trả lời.
Bài 2:
Câu chủ đề: câu cuối.( bản chất giai cấp bóc lột của vợ chồng Nghị Quế hiện rõ qua việc mua chó. ( qui nạp)
b. Cách lập luận tương phản: đặt chó bên người; cảnh xem chó, quí chó/ giọng đểu giả với người bán chó
-> chứng minh và làm rõ LĐ: bản chất của giai cấp địa chủ.
c. Cách sắp xếp của tác giả rất chặt chẽ không thể đảo, đổi tuỳ tiện.
Bài 2 sgk: 3 hs tìm lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
Bài 3 sgk:
Cho hs thảo luận 2 nhóm và từng nhóm trả lời.
LĐ2: học vẹt không phát triển được tư duy.
Học vẹt là học thuộc lòng không cần hiểu hiểu lơ mơ.
Học mà không hiểu thì chóng quên, không vận dụng vào được thực tế.
Học vẹt chỉ mất thời gian mà không đem lại hiệu quả gì.
Ngược lại, học vẹt còn làm mòn đi năng lực tư duy, suy nghĩ.
Bởi vậy, không nên học vẹt.
* 1 hs nhắc lại phần ghi nhớ.
I/ Bài học.
1. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
Ví dụ 1:Câu chủ đề: câu cuối.
*Ví dụ 2:
Câu chủ đề: câu 1
2. Ghi nhớ sgk.
II/ Luyện tập.
Bài 1:
a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc dễ hiểu.
b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
( Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng.)
Bài 2: sgk
Câu chủ đề: Tôi thấy TH là 1 người tinh lắm.
LĐ: Câu 1: diễn dịch.
Luận cứ:
Thơ ông đã ghihương.
Thơ ông đưa tamờ mờ
=> sắp xếp treo trình tự tăng tiến càng sâu dần tạo sự hứng thú cho người đọc khi đọc bài phê bình của HT.
Bài 3: sgk
LĐ1: Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài.
LC:
-Làm bài tập chính là thực hành bài học lí thuyết . Nó làm cho kiến thức đwocj nhận thức lại sâu hơn , bản chất hơn.
-Làm bài tập giúp cho việc nhớ kiến thức dễ dàng hơn.
-Làm BT là rèn luyện kí năng tư duy: phân tích, so sánh tổng hợp, chứng minh.
-Vì vậy, nhất thiết phải kết hợp với làm bài tập thì việc học mới đầy đủ và vững chắc.
Dặn dò: học phần ghi nhớ sgk và
File đính kèm:
- TIET 100.doc