Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 48: Luyện tập

HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị các lời giải ở bảng phụ.

- HS: Chuẩn bị tốt bài tập về nhà.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định: (1’)

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 48: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/02/05 Tiết 48: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách thử lại nghiệm khi cần. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị các lời giải ở bảng phụ. - HS: Chuẩn bị tốt bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (7’) Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 28c . Quy đồng mẫu và khử mẫu, ta có: suy ra x3 + x = x4 + 1 x4 – x3 – x + 1 = 0 Û x3 (x – 1) – (x – 1) = 0 Û (x – 1) (x3 – 1) = 0 Û (x – 1)2 (x2 + x + 1) = 0 Û (x – 1)2 = 0 vì x2 + x + 1 = x2 + 2x Û x = 1 (thoả mãn ĐKXĐ). GV cần lưu ý HS . (x - 1)2 (x2 + x + 1) = 0 Û (x – 1)2 = 0 hoặc x2 + x + 1 = 0 * (x – 1)2 = 0 Û x = 1 * x2 + x + 1 = 0 Û Vế trái luôn luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị của x nên phương trình : x2 + x + 1 = 0 vô nghiệm Û x = 1 (thoả mãn ĐKXĐ). 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 35’ Tiết 48: LUYỆN TẬP GV có thể đồng thời gọi HS2 làm bài tập 28d 1/Bài tập 28d. Giải phương trình: (GV: tranh thủ chấm một số bài làm của HS) GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. ĐKXĐ: x ¹ -1 và x ¹ 0 (1) Û x(x + 3) + (x – 2) (x + 1) = 2x(x + 1) Û Û -2 = 0 (0x – 2 = 0) Phương trình vô nghiệm suy ra phương trình (1) vô nghiệm. “sửa bài tập 29” (cả 2 đều sai, thiếu b1+ b4) “Sửa bài tập 31b” - Gọi một HS đứng dậy tại chỗ trả lời. - Một HS lên bảng sửa bài tập 31b. 2/ Bài tập 31b: Giải phương trình: (2) ĐKXĐ: x¹1; x¹2; x¹3 (2)Û3(x-3)+2(x-2) = (x-1) Û 3x – 9 + 2x – 4 –x +1= 0 Û 4x –12 = 0 Û 4x = 12 Û x = 3 không tm ĐKXĐ Vậy S = ø “Sửa bài tập 32a”. GV yêu cầu HS nhận dạng phương trình, liệu có nên quy đồng mẫu và khử mẫu không? Nếu không thì nên làm như thế nào. GV: lưu ý HS tại sao HS Nếu chuyển vế sẽ xuất hiện nhân tử chung nên không QĐM. HS vì chia 2vế cho biểu thức chứa ẩn có thể xuất hiện nghiệm ngoại lai. 3/Bài tập 32a. ĐKXĐ: x ¹ 0 Chuyển vế hoặc x2 = 0 mà không sử dụng ký hiệu Û Cho HS làm toán “chạy” Đề A: Bài tập 40c trang 10 Sách bài tập. Đề B: Bài tập 41c trang 10 Sách bài tập HS làm bài: hoặc x2 = 0 Û x = hoặc x = 0 * x = tm ĐKXĐ * x = 0 không tm ĐKXĐ Vậy S = 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập còn lại /SGK. IV RUT KN: Ngày giảng 25/02/05 Tiết 49: §6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: HS:- Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn, tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, bước đầu biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất ở sách giáo khoa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị các phiếu học tập. - HS: Đọc trước bài học, bảng nhóm và bút dạ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: ( 4’) Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 38’ “Đặt vấn đề” Tiết 49: GV: yêu cầu một HS đọc bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó bó lại ”. GV: “Ở tiết học chúng ta đã biết cách giải bài toán cổ này bằng phương pháp giả thiết tạm, liệu ta có thể giải bài toán này bằng cách lập phương trình không? Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau giải quyết vấn đề này”. GV: phát phiếu học tập cho HS. - Một HS đọc bài toán cổ: “vừa gà vừa chó bó lại ” GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn. Ví dụ 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô. Khi đó: quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là: Quãng đường ôtô đi được trong 10 giờ là: Thời gian để ôtô đi được quãng được 100km là: - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. 5x(km). 10x(km). (h) Ví dụ 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô. Khi đó: Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là: Thời gian để ôtô đi được quãng đường là (h) Ví dụ 2: Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu gọi x (xÎZ; x ¹ 0) là mẫu số thì tử số là: .. x-3 Ví dụ 3: ?1 Ví dụ 4: ?2 “Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình”. 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập GV cho HS đọc lại bài toán cổ hoặc tóm tắt bài toán, sau đó nêu giả thiết, kết luận bài toán. - HS thảo luận nhóm rồi trả lời: + Tổng số gà và chó 36 con. + Tổng số chân gà và chân chó là 100. Tìm số gà, số chó? phương trình. Ví dụ 1: Gọi x là số gà (xÎZ, 0 < x < 36). Do tổng số chân gà và chân chó là 100, nên ta có phương trình: - Gọi x (xÎZ, 0 < x < 36) là số gà. Hãy biểu diễn theo x: + Số chó; + Số chân gà; + Số chân chó; - Dùng giả thiết tổng số chân gà, chân chó là 100 để thiết lập 1 phương trình. HS làm việc theo nhóm rồi trả lời. 2x + 4(36 – x) = 100 Û Û x = 22 x = 22 thoả mãn điều kiện của ẩn. Vậy số gà là 22 con; số chó là 14 con. Cách 2: Giải phương trình tìm giá trị của x, kiểm tra giá trị này có phù hợp với điều kiện của bài toán không và trả lời. (GV lưu ý HS phải ngầm hiểu mỗi con gà có 2 chân, mỗi con chó có 4 chân). - GV: cho HS giải bài toán trên bằng cách chọn x là số chó. - HS làm việc theo nhóm rồi trả lời. Gọi x, là số chó (xÎZ+; x < 36). Do tổng số gà và chó là 36, nên số gà: 36-x(con) Số chân chó: 4x; Số chân gà: 2(36 – x) Do tổng số chân gà và chân chó là 100, nên ta có phương trình: - GV: “Qua việc giải bài toán trên, các em thử nâu các bước để giải 1 bài toán bằng cách lập phương trình”. - HS thảo luận nhóm và trả lời. 4x + 2(36 – x) = 100 Û Û x = 14 x = 14 thoả mãn điều kiện của ẩn. Vậy số chó là 14 con; số gà là 22 con. 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập 34/25SGK, 43,45/11SBT. IV RUT KN:

File đính kèm:

  • doctiet 48-49d.doc