MỤC TIÊU:
HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình; hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu, bước đầu giải được các bài tập ở sách giáo khoa.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy và bảng phụ.
- HS: Nghiên cứu trước bài học, bảng nhóm và bút xạ.
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 46: Bài 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14/02/05
Ngày giảng 14/02/05
Tiết 46: §4. PH ƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU.
I. MỤC TIÊU:
HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một phương trình; hình thành được các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu, bước đầu giải được các bài tập ở sách giáo khoa.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị nội dung bài dạy và bảng phụ.
- HS: Nghiên cứu trước bài học, bảng nhóm và bút xạ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (Không kiểm tra)
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
8’
“ví dụ mở đầu”.
1. Ví dụ mở đầu
GV: “Hãy thử phân loại các phương trình sau:
HS trao đổi nhóm để phân loại dựa vào dấu hiệu “chứa ẩn ở mẫu”.
a) x – 2 = 3x + 1;
b) - 5 = x + 0,4;
c) x +
d)
e)
a)
b) x+
c)
d)
là các phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- GV: Các phương trình c, d, e được gọi là các phương trình chứa ẩn ở mẫu”.
- GV: cho HS đọc ví dụ mở đầu và thực hiện ?1.
- GV: “Hai phương trình
- Gọi HS trả lời ?1
- HS trao đổi nhóm
Và x = 1 có tương đương với nhau không? Vì sao?.
- GV: giới thiệu chú ý.
rồi trả lời: “Giá trị của x để giá trị của vế trái, vế phải của phương trình.
được xác định là:
x ¹1, vì vậy hai phương trình trên không tương đương.
Chú ý: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu của phương trình thì phương trình nhận được có thể không tương đương với phương trình đã cho
15’
“Tìm điều kiện xác định của một phương trình”.
- GV: “x = 2 có thể là nghiệm của phương trình:
không?
x = 1; x = -2 có thể là nghiệm của phương trình
không?”.
GV: “Theo các em nếu phương trình có nghiệm hoặc phương trình có nghiệm thì phải thoả mãn điều kiện gì?
GV giới thiệu khái niệm, điều kiện xác định của một phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- HS trao đổi nhóm và trả lời.
“nếu phương trình có nghiệm đó phải khác 2”.
“nếu phương trình
có nghiệm thì nghiệm đó phải khác –2 và 1”.
2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình.
Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
a)
b)
Giải
HS thực hiện ?2
a) x –2 = 0 Û x = 2
Điều kiện xác định của phương trình là x ¹ 2.
- HS làm việc cá nhân rồi trả lời kết quả.
- HS trao đổi nhóm về hướng giải bài toán, đại diện nhóm trả lời; lớp nhận xét.
b) x – 1 = 0
Û x = 1;
x + 2 = 0 Û x = -2.
Điều kiện xác định của một phương trình là:
x ¹ 1 và x ¹ -2.
15’
“Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu”.
GV ghi đề bài lên bảng.
“Giải phương trình
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Ví dụ: Giải phương trình:
(Xem sách giáo khoa)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu hướng giải bài toán, cuối cùng GV nhận xét.
- Yêu cầu HS tiến hành giải.
- GV sửa chữa những thiếu sót của HS và nhấn mạnh ý nghĩa từng bước giải, nhất là việc khử mẫu có thể xuất hiện 1 phương trình không tương đương với phương trình đã cho.
- Làm theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày (hoặc làm ở bảng phụ).
5’
“Củng cố”- GV: “Qua vi dụ trên, hãy nêu các bước khi giải 1 phương trình chứa ẩn ở mẫu”.
- Cách giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. (SGK/21)
4. Dặn dò: 2’
Học thuộc bài và làm bài tập 27a; 27b SGK/22
IV RUT KN:
Ngày soạn 14/02/05
Ngày soạn 18/02/05 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tiếp).
Tiết 47:
I. MỤC TIÊU:
Rèn luyện cho HS kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, kỹ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải, tiếp tục củng cố quy đồng mẫu các phân thức.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị một số nội dung ở bảng phụ.
- HS: Nắm chắc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra:
3. Vào bài: (tiếp theo tiết 46)
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
13’
“Áp dụng”.
Tiết 47
Giải phương trình:
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tiếp)
GV: “Hãy nhận dạng phương trình và nêu hướng giải”.
GV: Vừa gợi ý vừa trình bày lời giải.
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
4. Áp dụng
Giải phương trình:
- Tìm điều kiện xác định của phương trình?
- HS làm ở nháp và trả lời.
Giải:
- Hãy quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu.
- Giải phương trình
x(x+1) + x(x-3) = 4x và kết luận nghiệm của phương trình.
- ĐKXĐ: x-1; x3.
- (1) ó
x(x+1) + x(x-3) = 4x
ó
ó 2x2 – 6x = 0
ó 2x(x-3) = 0
- GV: “Có nên chia 2 vế của phương trình cho x không?
- HS “Chia 2 vế của phương trình cho cùng một đa thức mất nghiệm”
ó 2x = 0 hoặc x-3=0
1) x = 0 (tm ĐKXĐ)
2) x - 3 = 0 ó x = 3
(loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
GV: Cho HS chia 2 vế cho x, yêu cầu HS nhận xét.
- Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là:
S =
14’
“HS thực hiện ?3”.
Giải phương trình:
- Khuyến khích các em giải bài toán bằng các cách khác.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm.
27c)
ĐKXĐ: x ¹ 3
Khử mẫu:
(x2+2x) –(3x+6) = 0
Chẳng hạn ở phương trình
a) Bước khử mẫu có thể nhân chéo x (x+1) = (x-1) (x+4) hoặc ở phương trình b) có thể chuyển về vế trái rồi quy đồng.
* GV chú ý cách trình bày của HS.
(1)
Giải phương trình (1)
(1) Û x(x+2)-3(x+2) = 0
Û (x+2)(x-3) = 0
Û x + 2 = 0
hoặc x – 3 = 0
x + 2 = 0 Û x = -2
(thoả mãn ĐKXĐ)
“Giải bài tập 27b, 27c, GV chuẩn bị bài 27c ở bảng phụ.”
x – 3 = 0 Û x = 3 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ).
15’
“Củng cố”
1) Cho HS đọc bài 36 (trang 9 sách bài tập) để rút ra nhận xét.
2) Tìm x sao cho giá trị của biếu thức.
3) Tìm x sao cho giá trị của 2 biểu thức và bằng nhau.
HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả nhóm.
HS trao đổi nhóm chuyển bài toán thành bài toán đã biết, chẳng hạn: Bài 2 chuyển thành giải phương trình.
Bài 3: Giải p trình:
GV yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán đã biết.
4. Dặn dò: 2’
Học thuộc bài và làm bài tập 28, 29, 30b, 31c, 32.SGK/22-23
IV RUT KN: ..
File đính kèm:
- TIET 46-47 d.doc