Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 42 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Tiếp)

MỤC TIÊU

HS:

- Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài.

- Nắm chắc phương pháp giải các phương trình.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chuẩn bị các ví dụ trên bảng phụ.

- HS: Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà, bảng nhóm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 42 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 23/01/05 Tiết 42 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. MỤC TIÊU HS: - Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. - Nắm chắc phương pháp giải các phương trình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị các ví dụ trên bảng phụ. - HS: Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra: (8’) a) - HS lên bảng giải bài tập 8b: 2x+x+12=0 Sau khi giải xong. GV yêu cầu HS giải thích rõ các bước biến đổi. b) - Bài tập 9c: 10- 4x = 2x-3 .. kq: x = 13:6 » 2,17 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 34’ Tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0 1. Cách giải a) Giải phương trình 2x – (5 – 3x) = 3(x + 2) Khi HS giải xong, GV nêu câu hỏi: “Hãy thử nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên”. b) Giải phương trình - GV: Yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3. Sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. - GV: “Hãy nêu các bước chủ yếu khi giải phương trình này”. - HS thực hiện ?2 - HS tự giải, sau đó 5 phút cho trao đổi nhóm để rút kinh nghiệm. - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhóm. Ví dụ 1: 2x – (5 – 3x) = 3(x + 2) Û 2x – 5 + 3x = 3x + 6 Û 2x + 3x – 3x = 6 + 5 Û 2x = 11 Û x = Phương trình có tập nghiệm S = 2. Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình: (SGK) x = 4 Vậy ptrình có S = Giải các phương trình sau: a) x + 1 = x – 1; b) 2(x + 3) = 2(x – 4) + 14 Chú ý: 1) Hệ số của ẩn bằng 0: a) x + 1 = x - 1 Û x – x = -1 – 1 Û 0x = -2 Phương trình vô nghiệm; S = Ø. - GV: Lưu ý sửa những sai lầm của HS hay mắc phải, chẳng hạn: 0x = 5 Û x = Û x = 0 và giải thích từ nghiệm đúng cho HS hiểu. - HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 10. - HS tự giải bài tập 11c, 12c. b) 2(x + 3) = 2(x – 4) + 14 Û 2x + 6 = 2x + 6 Û 2x – 2x = 6 – 6 Û 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x hay tập nghiệm S = R. 2) GV: Trình bày chú ý 1, giới thiệu ví dụ 4. 2) Chú ý 1 (SGK) “Củng cố”. 1) Bài tập 10 2) Bài tập 11c 3) Bài tập 12c Kq: Bài 10: a) Chuyển –6 sang vế phải không đổi dấu và –x sang vế trái không đổi dấu b)–3 chuyển vế vẫn -3 Bài 11c: x = Bài 12c: x = 1 4) Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và phần còn lại của các bài tập 11, 12, 13 SGK. IV. RÚT KN: Ngày soạn 23/01/05 Tiết 43 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kỹ năng giải phương trình, trình bày bài giải. II. CHUẨN BỊ: - GV: G/án - HS: Chuẩn bị tốt bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra: (8’) a) Gọi HS lên bảng giải bài tập 12b.(Kq: x = -) b) Gọi HS lên bảng giải bài tập 13. (Kq: a) Sai, vì x = 0 là 1 nghiệm của phương trình. b) Giải phương trình x (x + 2) = x (x + 3) Û x2 + 2x = x2 + 3x Û x2 + 2x – x2 – 3x = 0 Û -x = 0 Û x = 0 Tập nghiệm của phương trình S = {0} ) Lưu ý: GV lưu ý giải thích cho HS sở dĩ bạn Hoà giải sai vì bạn đã chia 2 vế của phương trình cho x. 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 34’ Tiết 43: LUYỆN TẬP “Giải bài tập 17f”,18a. Đối với HS yếu và trung bình GV yêu cầu các em ghi dòng giải thích bên phải. - HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày. 1) Bài tập 17f: (x – 1) – (2x – 1) = 9– x Û x – 1 – 2x + 1 = 9– x Û x – 2x + x = 9 + 1– 1 Û 0x = 9 Bài tập 18a) Kq: x = 3 Phương trình vô nghiệm. “Giải các bài tập 14”. GV: “Đối với phương trình |x| = x có cần thay x = -1; x = 2; x = -3 để thử nghiệm không?” - HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày. |x| = x Û x ³ 0 Do đó chỉ có 2 là nghiệm của phương trình. Tập nghiệm của phương trình S = Ø 2) Bài tập 14: có nghiệm là 2 // -3 // -1 “Giải bài tập 15” GV cho HS đọc kỹ đề toán rồi trả lời các câu hỏi. “Hãy viết các biểu thức biểu thị: - Quảng đường ô tô đi trong x giờ. - Quảng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô”: Đối với HS khá giỏi có thể yêu cầu HS tiếp tục giải phương trình tìm x. 3)Bài tập 15: - Quảng đường ô tô đi trong x giờ: 48x (km) - Vì xe máy đi trước ôtô 1 (h) nên thời gian xe máy đi khi khởi hành đến khi gặp ôtô là x + 1 (h). - Quảng đường xe máy đi trong x + 1 (h) là: 32 (x + 1) km. Ta có phương trình: 32(x + 1) = 48x - GV: cho HS giải bài tập 19. - HS đọc kỹ rồi trao đổi nhóm, rồi nêu cách giải. 4) Bài tập 19: Chiều dài Hình chữ nhật: x + x + 2 (m) Diện tích hình chữ nhật 9(x + x + 2) (m) Ta có phương trình: 9(x + x + 2) = 144 GV: cho bài tập: Tìm x sao cho: 2(x – 1) – 3(2x + 1) ¹ 0 -GV Hãy nêu cách giải? HS: - Giải phương trình 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0 => Giải phương trình: x = 7(m) 5) Bài tập: a) Tìm x sao cho: 2(x – 1) – 3(2x + 1) ¹ 0 Giải: Ta cho: 2(x – 1) – 3(2x + 1) = 0 ..... Û x = - Do đó với x ¹ - thì 2(x – 1) – 3(2x + 1) ¹ 0 b) Tìm giá trị k sao cho phương trình: (2x + 1) (9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2. - HS trao đổi nhóm và trả lời. - Thay x = 2 vào phương trình ta được phương trình ẩn là k. - Giải phương trình ẩn k, tìm được k. b) Vì x = 2 là nghiệm của phương trình. (2x + 1) (9x + 2k) –5(x + 2) = 40 nên (22 + 1) (9.2 + 2k) –5(2 + 2) = 40 Û 5(18 + 2k) – 20 = 40 Û 90 + 10k – 20 = 40 Û 70 + 10k = 40 Û 10 k = -30 Û k = - 30:10 Û k = - 3 4) Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và phần còn lại của các bài tập. Bài tập 24a, 25 sách bài tập trang 6, 7. Cho a, b là các số; - Nếu a = 0 thì ab = .....? - Nếu ab = 0 thì ....? c) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. 2x2 + 5x ; 2x(x2 – 1) – (x2 – 1) IV RUT KN:

File đính kèm:

  • docDS8 t42-43.doc