Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức

A) Mục tiêu:

- HS nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.

- Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

- Vận dụng tốt vào giải toán

B) Chuẩn bị: Bảng phụ

C) Tiến trình bài dạy:

I) Kiểm tra:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC Ngày 22/9/2008 Tiết 16: A) Mục tiêu: - HS nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. - Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Vận dụng tốt vào giải toán B) Chuẩn bị: Bảng phụ C) Tiến trình bài dạy: I) Kiểm tra: - HS1: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B( trường hợp chia hết) Làm tính chia -24x5y6: 4x3y3 - HS2: Làm tính chia II) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò - GV: Yêu cầu hs làm ?1 Cho đơn thức 3xy2 Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 (15x2y3 +5xy4-10xy5) - GV: Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2 ( 15x2y3: 3xy2+5xy4:3xy2-10xy5:3xy2) - GV: Cộng các tích lại với nhau ( 5xy+y2-y3) - GV: Ta vừa thực hiện phép chia một đa thức cho đơn thức. Thương của phép chia chính là đa thức 5xy+y2-y3 - GV: Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm thế nào? ( Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức rồi cộng các kết quả lại) - GV: Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức ta cần điều kiện gì ? ( Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức) - GV: Yêu cầu hs làm bài 63 tr27 ( Đơn thức A chia hết cho đơn thức B) - GV: Yêu cầu làm vd trong sgk ( (30x4y3-25x2y3-3x4y4) : 5x2y3 =(30x4y3:5x2y3)+(-25x2y3:5x2y3)+ (-3x4y4:5x2y3) = 6x2-5-x2y) - GV: Yêu cầu hs làm ?2 (Dùng bảng phụ) ( Bạn Hoa giải đúng) - GV: Để chia một đa thức cho một đơn thức ngoài cách áp dụng quy tắc ta còn có thể làm thế nào? ( Ta còn có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức rồi thực hiện như chia một tích cho một số) Ghi bảng I) Quy tắc: 1) Quy tắc: (SGK) 2) Ví dụ: (30x4y3-25x2y3-3x4y4) : 5x2y3 Giải: (30x4y3-25x2y3-3x4y4) : 5x2y3 =(30x4y3:5x2y3)+(-25x2y3:5x2y3)+ (-3x4y4:5x2y3) = 6x2-5-x2y Chú ý: (SGK) II) Áp dụng: ?2 a) ( 4x4-8x2y2+12x5y):(-4x2) = -x2+ 2y2 -3x3y b) (20x4y-25x2y2-3x2y) : 5x2y = ( 20x4y: 5x2y)+( -25x2y2:5x2y) + (-3x2y:5x2y) = 4x2-5y- III) Củng cố: 1/ Làm bài tập 64 tr28 SGK - HS: a) (-2x5+3x2-4x3) : 2x2 = -x3+-2x b) ( x3-2x2y+3xy2) : (-x) = -2x2+4xy-6y2 c ) ( 3x2y2+6x2y3-12xy) : 3xy = xy+2xy2-4 2) Làm bài tập 65 tr28 SGK - HS: [3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2 ]:(y-x)2 - GV: Em có nhận xét gì về các luỹ = [3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2 ]:(x-y)2 thừa trong phép tính? =3(x-y)2+2(x-y)-5 (Các luỹ thừa có cơ số(x-y) và (y-x) là đối nhau) IV) Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà 44,45,46,47 SBT

File đính kèm:

  • doc15.doc