Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức

MỤC TIU:

-HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

-HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo viên: Gio n, phấn mu.

 - Học sinh: On phép nhân phân phối đối với phép cộng,đơn thức, đa thức.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2005 Tiết :1 TUẦN 1 Chương1: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: -HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức -HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, phấn màu. - Học sinh: Oân phép nhân phân phối đối với phép cộng,đơn thức, đa thức. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định:(1’) GV nắm sĩ số, tình hình học tập và cán bộ lớp. Kiểm tra:(3’)GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nêu một số yêu cầu để phục vụ cho việc học Tốn ở lớp 8. 3. Bài mới: GV giới thiệu sơ lược về chương trình Đại số 8, chương I, bài mới. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiến thức 14’ HĐ 1: Qui tắc: GV: Yêu cầu HS nhắc lại: +Quy tắc nhân một số với một tổng, ghi dưới dạng cơng thức(GV ghi ở gĩc bảng). +Quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: xm.xn = ? +Quy tắc nhân các đơn thức? Muốn nhân một đơn thức với đa thức ta làm thế nào? GV giới thiệu bài mới. +HS trả lời:.... a(b+c) = ab+ac + HS trả lời:... xm.xn = xm+n + HS trả lời... 1. Quy tắc: GV: Cho HS làm ?1 -Hãy cho một ví dụ về đơn thức? -Hãy cho một ví dụ về đa thức? -Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức? -Hãy cộng các kết quả tìm được. (Gọi HS trả lời miệng,GV ghi bảng đồng thời hướng dẫn cách ghi). H: Qua bài tâp trên, cho biết: muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào? GV: giới thiệu quy tắc. GV:Gọi HS nhắc lại. HS thực hiện, chẳng hạn: +Đơn thức: 3x. +Đa thức: 2x2-2x+5. +HS thực hiện: nhân....., cộng... được kết quả. +HS trả lời... HS nhắc lại quy tắc. ?1 3x(2x2-2x+5) = =3x.2x2+3x.(-2x)+3x.5 =6x3-6x2+15 1/Quy tắc: (SGK trang 4) 13’ HĐ 2: Aùp dụng: GV: Yêu cầu HS thực hiện ví dụ (hoạt động nhóm) GV: Gọi một đại diện lên bảng GV: kiểm tra vài nhĩm GV: Gọi HS nhận xét GV: Ghi công thức tổng quát GV: Cho học sinh làm ?2 GV: Gọi HS nhận dạng biểu thức. GV: Ta thực hiện nhân như thế nào? GV: thu một số bảng và cho các nhĩm nhận xét, GV sửa sai (nếu cĩ) HS thực hiện nhĩm. HS: Một đại diện nhĩm lên bảng HS: Các nhĩm nhận xét bài giải -HS:... nhân đơn thức với đa thức -HS:...sử dụng tính chất giao hốn của phép nhân, như vậy ta đã nhân đơn thức với đa thức -HS làm trên bảng nhĩm. -HS nhận xét:... 2/Áp dụng: Ví dụ: làm tính nhân: (-5x2)(2x3- x + ) =(-5x2)2x3+(-5x2) (-x)+(-5x2)= -10x5+5x3-2x2 A.(B+C) = A.B +A.C ?2 (kq:18x4y4-3x3y3+x2y4) 13’ GV: Cho học sinh làm ?3 GV: Gọi HS đọc đề. GV: Gọi HS thực hiện yêu cầu 1 (cho HS nhắc lại cơng thức tính S hình thang) Gọi HS khác thực hiện yêu cầu tiếp theo. GV: Bài tập ?3 cĩ dạng tính giá trị của biểu thức. Ta đã thực hiện thế nào? HĐ4: Củng cố GV: cho HS làm 1c (SGK) GV: cho HS làm bài 3a(SGK) GV:Gọi HS lên bảng. GV: nhận xét , sửa sai. -HS: đọc đề. HS: Cả lớp làm vào nháp HS: Một em lên bảng trình bày HS: Nhận xét HS: Thay giá trị của x và y vào biểu thức đã thu gọn rồi tính HS thực hiện.... HS thực hiện vào vở. HS: Làm vào nháp HS: 2 em lên bảng trình bày HS: Nhận xét ?3 a) S= = (8x+3+y).y S = 8xy+3y+y2 b) Nếu x = 3 m; y = 2 m thì S của mảnh vườn là: 8.3.2+3.2+22=...= 58(m2) Bài 1c/5 SGK (kq:-2x4y+x2y2- xy) Bài 3 a/5 SGK: (kq: x = 2) 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc quy tắc. - Giải các bài tập: 4, 5, 6 (SGK) - BTLT: Tính giá trị của biểu thức:P(x)= x7-80x6+80x5-80x4+.+80x+ 15 với x =79 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docDS8-T1.doc