Bài giảng lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản con rồng cháu tiên

A. Mục tiêu bài học :

 KT: Giúp học sinh :-Hiểu được định nghĩa sơ lược về trruyền thuyết .

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”.

 KN: Học sinh tóm tắt và kể được truyện.

 TD: Ý nghĩa chi tiết tưởng tưởng kì ảo trong truyện .

 GD: Ý thức tự hào về nguồn gốc dân tộc.

 B. Tiến trình lên lớp:

 

doc85 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản con rồng cháu tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Ngữ Văn 6 VĂN BẢN Tuần 1 – tiết 1 CON RỒNG CHÁU TIÊN Ngày soạn: Truyền thuyết A. Mục tiêu bài học : KT: Giúp học sinh :-Hiểu được định nghĩa sơ lược về trruyền thuyết . - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”. KN: Học sinh tóm tắt và kể được truyện. TD: Ý nghĩa chi tiết tưởng tưởng kì ảo trong truyện . GD: Ý thức tự hào về nguồn gốc dân tộc. B. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số : Lớp - 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs 3. Bài mới: Giới thiệu bài “ truyền thuyết dân gian thường có cái cốt lõi, cốt lõi là sự thực lịch sử mà nhân dân ta qua nhiều thế hệ đã lí tưởng hóa gửi gắm vào đó tâm tình tha thiết của mình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của trí tưởng tượng của dân gian làm nên những tác phẩm văn học mà đời đời con người ưa thích” TIẾN TRÌNH BÀI DẠY PHẦN GHI BẢNG - Giáo viên nêu sơ lược về văn bản và cho học sinh biết sẽ được tìm hiểu trong bài tập làm văn -GV đọc văn bản, hướng dẫn hs đọc văn bản. Gọi 2 hs đọc văn bản . - Hs đọc chú thích sEm hiểu thế nào là truyền thuyết? - Giải thích các chú thích 1,3,5,7 s Nội dung truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” được chia làm mấy phần? Mỗi phần từ đâu tới đâu? s Truyện có mấy nhân vật chính ? Đó là những nhân vật nào? Những nhân vật đó được giới thiệu ở phần nào của văn bản? Giáo viên giảng nhanh : Kể chuyện phải có nhân vật phải giới thiệu nhân vật – chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài TLV phần văn bản tự sự . s Từng chi tiết thể hiện nguồn gốc, hình dáng nơi sinh sống của LLQ và Âu Cơ ? Những chi tiết đó có tính chất gì ? - GV giảng về chi tiết tưởng tưởng kì ảo * Hai nhân vật này là con cháu của những bậc như thế nào so với người thường ? sHình dáng trông ntn? Chi tiết kì ảo ở đây có giá trị ra sao ? s LLQ giúp dân việc gì ? s Đối với nhân dân LLQ là nhân vật ntn? * Qua các chi tiết trên em thấy nguồn gốc của LLQ và Âu cơ ntn? - GV giảng –bình ở điểm chốt s Hai người lấy nhau và sinh con đẻ cái ntn? s Chi tiết nào nổi bật ? Chi tiết đó có ý nghĩa ntn? s Gia đình của hai thần phát triển ra sao ? sức sống ntn? s Gia đình LLQ và Âu cơ làm được những điều tốt gì cho đất nước ta ? s Họ chia tay như thế để làm gì ? * Người miền ngược và người miền xuôi có nguồn gốc ntn? Chúng ta phải chung sống ra sao ? - GV giải thích từ “ đồng bào” và giảng bình , liên hệ các DT anh em. s Nhà nước Văn Lang ra đời được tổ chức ntn? Người Việt là con cháu của ai ? s Nhắc đến cội nguồn của DT chúng ta thường xưng ntn? s Vậy chúng ta phải có thái độ ntn? về tổ tiên cội nguồn của DT ? s Sau khi học xong truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên “ chúng ta phải ghi nhớ điều gì? I. Đọc – hiểu văn bản 1. Truyền thuyết :( SGK Trang 7) 2. Chú thích : 1-3-5-7 3. Tóm tắt truyện: II. Phân tích văn bản 1. Nhân vật * Lạc Long Quân * Âu Cơ - Nòi Rồng - Họ Thầ Nông - Con thần Long Nữ - Xinh đẹp tuyệt trần - Sống ở dưới nước - Ở núi cao à Chi tiết kì ảo à dòng dõi thần thánh hình dáng đẹp đẽ khác thường . - Giúp dân diệt trừ yêu quái - Dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi và cách ăn ở. à Tài giỏi thương dân Ø Nguồn gốc thiêng liêng cao qúy 2. Gia đình của LLQ và Âu cơ - Âu cơ sinh trăm trứng, nở trăm con, các con đều hồng hào đẹp đẽ, khôi ngô khoẻ mạnh như thần à Chi tiết hoang đường à có sức sống mãnh liệt - Chia con caik quản các phương - 50 con theo cha xuống biển - 50 con theo mẹ lên núi à xây dựng mở mang bờ cõi . Ø Miền ngược miền xuôi chung cội nguồn, phải thương yêu đoàn kết - Lập nên nhà nước Văn Lang hiệu Hùng Vương à DT Việt Nam là con cháu vua Hùng, “ Con Rồng cháu Tiên” à Tự hào về nguồn gốc dòng giống * Ghi nhớ (SGK trang 8 ) 4. Củng cố : Em có nhớ Bác Hồ đã nói câu gì khi đến thăm đền Hùng không ? - Theo em trong chuyện “ Con Rồng cháu Tiên” chỗ nào là cốt lõi lịch sử ? * GV khái quát bài và giảng thêm điể hs thấy truyện vừ học thể hiện được yêu cầu của một văn bản : có nhân vật, sự kiện, diễn biến liên tục, mạch lạc, liên kết chặt chẽ - Hs thực hiện bải tập 2 trang 8 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1 trang 8 SGK - Đọc phần đọc thêm - Chuẩn bị văn bản bánh chưng bánh dày. Môn: Ngữ văn 6 Tuần 1 – Tiết 3 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT Ngày soạn : 10/09/03 A.Mục tiêu bài học KT: Giúp hs nắm được: Khái niệm về từ TV, đơn vị cấu tạo từ , các kiểu cấu tạo từ : từ đơn, từ phức , từ láy. KN : Thực hành nhận biết về từ, cấu tạo từ. TD : Tiếp nhận , nhận biết từ. GD : Biết sử dụng từ trong nhiều mục đích khác nhau. Bảo vệ sự trong sáng của TV. B. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số : 2. Bài cũ : - Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “bánh chưng bánh dày” ? - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lang Liêu ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG GV gọi hs đọc VD sgk trang 13. GV ghi VD lên bảng, hs đọc lại vd ? Trong vd trên có bao nhiêu từ? ? VD có bao nhiêu tiếng ? ? Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? ? Khi nào một tiếng được coi là một từ ? Qua sự phân tích vd trên em hiểu thế nào là từ ? GV giảng nhanh khái qúat: tiếng à từ à câu à văn bản. Thế nào là văn bản và có các kiểu văn bản nào tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu - GV gọi hs đọc vd 2 sgk trang13 ? Ở vd trên từ nào có 1 tiếng? từ nào có 2 tiếng trở lên ? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? *HS thảo luận: ?Từ phức có những kiểu cấu tạo nào? ? Từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau? - GV treo bảng phụ * Hs thảo luận: đơn vị cấu tạo từ của TV là gì? * Xét các ví dụ: Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/, chăn nuôi/và cách/ăn ở. - Có 9 từ. - VD có 12 tiếng - Tiếng để tạo từ – từ tạo thành câu. * VD 2 sgk Từ/đấy,/nước/ta/chăm/nghề/ trồng trọt,/chăn nuôi /và /có/tục/ngày/Tết/làm/bánh chưng,/ bánh dầy/.( Bánh chưng, bánh giầy) - Từ đơn: nước ,ta, chăm, nghề. -Từ phức: trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh dầy. I. Bài học 1. Từ là gì ? - Từ là đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu. VD : Thước, vở . 2. Phân loại: - Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng - Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên Bảng phân loại: - Từ láy là từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng vói nhau - Từ ghép là từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa. * Ghi nhớ SGK trang 14 - Hs đọc bài tập 1 ? Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? ? Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc? ? Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu : Con cháu, anh chị , ông bà ? Em hãy nêu quy tắc sắp xếp của các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc? - GV hướng dẫn hs lên bảng làm II. Luyện tập: 1.Bài tập 1 a. Nguồn gốc, con cháu à từ ghép. b. Đồng nghĩa với từ nguồn gốc : Gốc gác, cội nguồn, giống nòi c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Anh chị, ông bà, cha mẹ 2. Bài tập 2 Quy tắc sắp xếp từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : - Theo giới tính. - Theo cấp bậc. 3.Bài tập 3 - Bánh có nghĩa chung : - x chỉ tên bánh cụ the å 5. Bài tập 5 - Thi tìm các từ láy 4. Củng cố: - Em hiểu thế nào là tiếng , từ ? - Từ được phân loại ntn? 5. Dặn dò: - Học bài (thuộc ghi nhớ, lấy VD ) - Làm bài tập, đọc phần đọc thêm. - Chuẩn bị bài “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”. ----------------------------------------? ------------------------------------------- Môn: Ngữ văn 6 Tuần 1 – Tiết 3 GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT THỨC BIỂU ĐẠT Ngày soạn : 10/09/03 A.Mục tiêu bài học KT : GIúp hs hiểu được mục đích giao tiếp. Hiểu (sơ lược ) về khái niệm văn bản và các phương thức biểu đạt tương ứng. KN : Thực hành nhận biết kiểu vă n bản và phưông thức biểu đạt TD : Tiếp nhận GD : Ý thức lựa ch ọn phương thức biểu đạt hiệu qủa. B. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: – kiểm tra sĩ số : 2. Bài cũ : - Hs lên bảng làm bài tập 4 - Từ là gì, từ được phân loại ntn ? Mỗi loại cho 1 VD? 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG ? Trong trường em tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ em rất muốn tham gia thì em phải làm ntn ? ? Nghe tin gia đình bạn em ở Cát Tiên vừa bị lũ lụt, em muốn chia sẽ với bạn thì em làm ntn ? ? Hoạt động vừa rồi là hoạt động giao tiếp. Vậy em hiểu thế nào là giao tiếp ? * Hs thảo luận ?Câu ca dao được viết ra nhăm mục đích gì ? ? Câu ca dao muốn nêu lên nội dung gì ? ? Hai câu được liên kết với nhau ntn ? ? Câu ca dao là một văn bản vậy em hiểu thế nào là văn bản? ? Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng có phải là một văn bản không ? Vì sao ? ? Bức thư em viết cho bạn bè có phải là một văn bản không ? ? Những đơn xin học, bài thơ, câu đối, thiệp mời có phải là một văn bản không? Kể thêm một số văn bản mà em biết. - GV giới thiệu cho Hs 6 kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của từng kiểu. - Treo bảng phụ cho Hs điền Vd cho từng kiểu văn bản ở Vd 3 và ở SGK. * Xét các VD: VD 1 - Khi thể hiện một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng Nói à Giao tiếp Viết - VD 2 Cho câu ca dao: “ Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai” + Mục đích : là một lờhi khuyên nhân dân + Nội dung:Giữ chí cho bền( Vững lập trường) + Hình thức: Một câu ca dao à Văn bản VD 3 - Kể lại một câu chuyện. - Tả lại một cảnh đẹp. - Nêu cảm xúc của em trong ngày khai trường. - Cho biết ý kiến của mình về câu: “ Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau” - Giới thiệu về danh lam thắng cảnh ở quê em. - Viết đơn xin nghỉ học. I. Bài học 1. Văn bàn và mục đích giao tiếp. a. Giao tiếp: Ghi nhớ sgk trang 17 b. Văn bản: Ghi nhớ phần 2 sgk trang 17 2. Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. - Có 6 kiểu - Ghi nhớ SGK trang 17. - GV gọi Hs đọc phần ghi nhớ. - GV gọi Hs đọc bài tập 1 ? Cho biết các văn bản ở bài tập 1 thuộc phương thức biểu đạt nào? Các kiểu văn bản: Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Tự sự b. Miêu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm đ. Thuyết minh 4. Củng cố: - Văn bản là gì ? - Có những kiểu văn bản nào ? 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 2 SGK, Bài tập 3,5 trang 7+8 sách bài tập. - Chuẩn bị bài 2 Văn bản Thánh Gióng ----------------------------------------? ------------------------------------------- Môn: Ngữ văn 6 Văn bản Tuần 2-Tiết 5 THÁNH GIÓNG Ngày soạn: 15-09-03 Truyền thuyết A.Mục tiêu bài học : KT: Giúp Hs nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. KN: Kể lại được truyện này TD: Hình tượng nhân vật. GD: Lòng yêu nước . B.Tiến trình lên lớp Oån định Kiểm tra bài cũ: - Văn bản là gì ? Có những kiểu văn bản nào ? Bài mới: Giáo viên giới thiệu. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Gv giới thiệu - đây là truyền thuyết về nhân vật lịch sử và năm trong truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Gv đọc truyện, hướng dẫn hs đọc. Hs đọc chú thích. ? Truyện có thể chia làm mấy phần, nội dung các phần? Đoạn 1: Từ đầu đến đặt đâu thì nằm đấy: Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng. Đoạn 2: Tiếp theo đến mong chú giết giặc cứu nước. Đoạn 3: Tiếp theo đến bay lên trời. Đoạn 4: Còn lại Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? ? Sự ra đời của cậu bé có gì đặc biệt? Những chi tiết đó có ý nghiã ntn? Gv giảng về những chi tiết kì lạ. ? Trong truyện chi tiết kì lạ nào nói lên lòng yêu nước của Thánh Gióng ? Hs thảo luận: Những chi tiết kì lạ đó có ý nghiã ntn? Gv giảng nhanh: Nhiệm vụ đánh giặc là lí do để cho Gióng xuất hiện và hành động. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong phân môn TLV về hành động và nhân vật trong văn tự sự. ? Vũ khí mà Gióng yêu cầu là gì? Những thứ vũ khí ấy có ý nghĩa ntn? ? Trong khi chờ đợi có vũ khí ở Gióng có những chi tiết kì lạ nào nữa ? ? Những chi tiết kì lạ đó có ý nghĩa gì? Gv giảng: Gióng lớn như thổi dan gian truyền tụng rằng ăn thì “ ba nong cơm với ba nong cá, uống một hơi nước cạn cả khúc sông” do vậy bà con ai cũng vui lòng gom gạo nuôi Gióng, cho thấy Gióng cũng được nuôi sống bằng những thứ nuôi sống con người. Do vậy Gióng là anh hùng song không hề xa lạ với nhân dân. Việc cức nước rất hệ trọng và cấp bách nên càng thôi thúc Gióng phải lớn nhanh. Gióng lớn lên không chỉ do sự nổ lực của bản thân mà còn nhờ sự chăm bẳm của toàn dân. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân tộc, của cả cộng đồng. ? Khi có vũ khí Gióng đã ra trận và đánh giặc ntn? ? Chi tiết phi thẳng có ý nghiã ntn? ? Việc Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? Gv liên hệ với lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch. ? Gióng đánh giặc xong bay về trời có ý nghiã ntn? Hs thảo luận: Theo em Gióng thắng giặc nhờ vào yếu tố nào? ? Theo em truyền thuyết Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào? ? Qua sự phân tích ở trên sự thật lịch sử có ý nhiã gì? Gv cho học sinh rút ra ghi nhớ. Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk. Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? Tại sao mỗi khi thể thao trong trường phổ thông được gọi là Hội Khỏe Phù Đổng. Làm bài tập 2 trang 10 sách bài tập. I. Giới thiệu chung II. Đọc và hiểu văn bản. Đọc Bố cục Phân tích: Nhân vật Gióng: Cậu bé làng Gióng được sinh ra kì lạ. Tiếng nói đầu tiên của cậu bé là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Gióng đòi ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt để đi đánh giặc. Bà con góp gạo nuôi cậu bé. Lớn nhanh như thổi trở thành tráng sĩ. Roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường. Đánh giặc xong Gióng cởi giáp sắtcưỡi ngựa bay lên trời. b.Ý nghĩa. Thánh Gióng là biểu tượng của lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh của toàn dân tộc. Ghi nhớ :SGK trang 23. * Luyện tập Củng cố: - Đọc lại truyện. Nhắc lại ý nghiã của truyện. 5. Dặn dò: - Học bài. - Soạn bài “ Từ mượn” ----------------------------------- ? ----------------------------------- Môn ngữ văn 6 Tuần 2 – tiết 6 TỪ MƯỢN Ngày soạn 15-09-03 A.Mục tiêu bài học: KT: Giúp hs hiểu được thế nào là từ mượn. KN: Sử dụng từ mượn trong nói và viết. TD: Ngôn ngữ. GD: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B.Tiến trình lên lớp: Oån định : Bài cũ: - Ý nghiã của hình tượng Thánh Gióng? - Chi tiết “Gióng đánh giặc xong cởi áo giáp bay về trời ” có ý nghĩa ntn? Bài mới: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Gv cho hs đọc Vd 1 sgk Hãy giải thích từ tráng sĩ và từ trượng. ?Theo em các từ đó có nguồn gốc từ đâu? ? Vì sao chúng ta phải mượn những từ đó? ? Vậy em hiểu thế nào là từ mượn và từ thuần Việt? Gv lưu ý về cách viết các từ mượn cho hs. Hs đọc Vd 2 Sgk. ? Trong các từ ở Vd 2 từ nào được mượn từ tiếng Hán ? Từ nào được mượn từ các tiếng khác? Gv cho hs đọc ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. Nên mượn từ trong các trường hợp nào? Khi sử dụng từ mượn cần lưuu ý vấn đề gì? GV cho hs lấy VD về từ mượn. Gv hướng dẫn hs làm bài tập Sgk Hãy cho biết các từ mượn đó ở bài tập 1 được mượn ở ngôn ngữ nào ? GV hướng dẫn hs làm bài tập 2,3,4. Xét ví dụ: VD 1 SGK Tráng sĩ : người có sức lực cường tráng, có sức mạnh và hay làm việc lớn. Trượng: Mười thước Trung Quốc bằng 3.33m Õ ở trong vd được hiểu là rất cao. Nguồn gốc : Mượn từ tiếng Hán Õ không khí trang trọng VD 2 Sgk Tiếng Hán: Sứ giả, gan, giang sơn Ngôn ngữ khác : các từ còn lại. I.Bài học: 1.Từ thuần việt và từ mượn. Từ thuần Việt: từ do cha ông ta sáng tác ra Từ mượn: mượn những từ mà tiếng việt chư có - Nguồn gốc từ nước ngoài - Cách viết: Các từ mượn được Việt hóa hoàn toàn thì được viết như từ thuần Việt. Các từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn có hai tiếng trở lên thì phải dùng gạch nối. - Ghi nhớ: Sgk phần 1 trang 25 2. Nguyên tắc mượn từ: Có thể mượn từ khi từ TV không có. Không mượn từ tùy tiện Sử dụng từ ngữ và làm giàu cho ngôn ngữ Dân tộc Õ Tích cực. Vay mượn tùy tiện làm ngôn ngữ bị phức tạp Õ tiêu cực Ghi nhớ: Sgk trang 25 II Luyện tập: 1.Bài tập 1: Xác định từ mượn . Mươn tiếng Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiê, sính lễ, gia nhân, lãnh địa, trang chủ Mượn từ tiếng Anh: Pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, In-tơ-nét. Củng cố: Hs đọc ghi nhớ. Dặn dò: Về nhà học bài làm bài tập 5,6 sách bài tập. Chuẩn bị bài “THC về văn tự sự” ----------------------------------- ? ----------------------------------- Văn bản SƠN TINH – THỦY TINH Truyền thuyết Môn Ngữ Văn Tuần 3 – tiết 9 Ngày soạn: 22 – 9 – 03. MỤC TIÊU BÀI HỌC: KT : - Giúp Hs hiểu các ý nghĩa nội dung và hình thức của truyền thuyết ST _ TT. - Cách giải thích hiện tương lũ lụt của người Việt cổ. -Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng bão lụt của người xưa. KN : - Kể lại được truyền thuyết này. TD : - Hình tượng nhân vật. GD : - Tinh thần cảnh giác phòng chống thiên tai lũ lụt. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Oån định: Kiểm tra bài cũ: -Em hãy kể tóm tắt về vị anh hùng làng Gióng. Nêu ý nghĩa của truyện Thánh Gióng? Bài mới : GV giới thiêu. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Gv giới thiệu: Đây là truyền thuyết về thời đại vua Hùng. - Gv đọc diễn cảm mẫu cả truyện .Hướng dẫn học sinh đọc: Băng giong kể, khoẻ vang.Gọi Hs đọc lại truyện Gv nhận xét. - Gọi Hs đọc chú thích. ? Em hãy giải thích từ “ cầu hôn” và từ “ hồng mao”. ? Nội dung văn bản ST- TT có hai phần nôi dung lớn được kể như sau:- Vua Hùng kén rể. –Cuộc giao tranh ST – TT.Hãy xác đinh hai phần nội dung đó trên văn bản? Cho biết phần nào là nôi dung chính của truyện? ? Hãy xác định nhân vật chính của truyện? Vì sao đó là nhân vật chính? -Gv giảng : Cả hai nhân vật đều toát lên tư tưỡng, ý nghĩa chính của truyện: Với TT đó là sức mạnh tàn phá của thiên tai bão lụt. Với ST đfó là sức mạnh và ước mơ chiến thắngbão lụt của nhân dân ta thửơ xưa. ? Theo em bức tranh trong sgk minh hoạ cho nội dung nào của văn bản STTT? Thử đặt tên cho bức tranh này. ?Vì sao vua hùng băn khoăn khi kén rể? Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì?Vì sao vua Hùng giành thiện cảm cho ST? * Hs thảo luận:Vua Hùng đã sáng suốt chọn rể là ST. Qua việc này nhân dân muốn bày tỏ tình cảm nào đối với các vua Hùng trong thời kì xa xưa dựng nước? I Giới thiệu chung. - Đây là truyền thuyết về thời đại vua Hùng II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc. 2. Bố cục. 3. Phân tích . a. Vua Hùng kén rể. - Mị Nương: Đẹp ngưởi, đẹp nết. - Muốn kén rể có tài. b. Sơn Tinh – Thủy Tinh. ? Ở văn bản này hai thần được giới thiệu ntn? ? TT mang quân đánh ST vì lí do gì? ? Em hãy miêu tả trận đánh giữa hai vị thần? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả dân gian? ? Em hình dung cuộc sống thế gian sẽ ntn nếu TT đánh thắng ST? ? Nhưng TT đã không đánh thắng ST, mấy lần TT thua? Theo em TT tượng trưng cho sức mạnh nào? Hs thảo luận: ST chống lại TT nhằm mục đích gì? Thero em tại sao ST luôn chiến thắng TT? ST tượng trưng cho sức mạnh nào? Gv khái quát để rút ra phần ghi nhớ. ? Theo em truyện này nhằm giải thích hiện tượng gì ở nước ta ? ? ST luôn thắng TT điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ nào của nhân dân ta? ? Truyền thuyết này còn có ý nghĩa nào khác khi gắn với thờøi đại các vua Hùng? ? Các nhân vật ST,TT gây ấn tượng mạnh trong lòng người đọc theo em là do đâu? - Gv hướng dẫn Hs làm câu hỏi 2 sgk. SƠN TINH THUỶ TINH - Nguồn gốc: Núi Tản Viên - Miền biển - Tài năng: Bốc đồi dời núi. - Hô mưa , gọi gió - Cưới được Mị nương - Không cưới được vợ - Hai thần đánh nhau + Không hề nao núng +Tập hợp quân lính +Bốc đồi , dời núi + Làm thành dông bão + Dâng thành đắp luỹ + Dâng nước sông ® + Ngăn dòng nước nước ngâp nhà cửa - Kết quả:vẫn vững vàng - Thua ® rút quân về ® chiến thắng -Ý nghĩa:tượng trưng cho - Sức mạnh tàn phá sức mạnh của nhân dân chống của thiên nhiên ® lũ lụt thiên tai ,chiến thắng hiện tượng lũ lụt thiên nhiên Ghi nhớ: SGK trang 34 Luyện tập: Bài 2 trang 34 4. Củng cố: - Em hãy nêu ý nghĩa của truyện STTT? 5.Dặn dò: - Học bài, kể lại truyện. - Soạn bài “ Nghĩa của từ”. -------------------------------------oOo--------------------------------- NGHĨA CỦA TỪ Môn Ngữ văn Tuần 3 – Tiết 10 Ngày soạn: 22-9-03 MỤC TIÊU BÀI HỌC: KT: - Giúp Hs nắm được : Thế nào là nghĩa của từ. Một số cách giải thích nghĩa của từ. KN: - Thực hành tìm hiểu nghĩa của từ. TD: - Ngôn ngữ GD: - Ý thức giải nghĩa từ một cách khoa học TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Oån định : Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ thuần Việt,từ mượn ? Cho ví dụ? Bài mới: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Học sinh đọc các chú thích ở phần bài học. ? Hãy cho biết các từ được giải thích gồm mấy bộ phận? ? Bộ phận nào nêu lên nghĩa của từ ? ? Từ VD bên nghĩa của từ ứng với bộ phận nào? GV giảng, khái quát cho hs về mô hình cấu tạo nên từ gồm hai mặt hình thức và nội dung. ? Vậy, thế nào là nghĩa của từ ? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. - Gv đưa Vd treo bảng phụ. Gọi Hs điền từ thích hợp. ? Trong các câu trên phần nào là hình thức phần nào là nội dung? I.BÀI HỌC. Nghĩa của từ: Tập quán: Thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống và được mọi người làm theo. Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm Nao núng: Lung lay, không vững lòng tin. Tổ tiên: Các thế hệ cha ông, cụ kị đã qua đời. Tàn quân: Quân bại trận còn sống sót Mô hình từ : Hình thức Nội dung * Ghi nhớ: SGK phần 1 trang 35 Cách giải thích nghĩa của từ. Ghi nhớ: Sgk phần 2 trang 35 II.LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Đề xuất, đề đạt, đề cử, đề bạt. a..: Trình bày ý kiến hay nguyện vọng lên cấp trên. b: Cử người giữ chức vụ cao hơn. c.: Giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử. d.: Đưa vấn đề ra để xem xét và giải quyết. 4. Củng cố: - Thế nào là nghĩa của từ ? Các cách xác định nghĩa của từ ? 5. Dặn dò : - Học bài . Chuẩn bị phần luyện tập. --------------------------------oOo--------------------------------- SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ Môn Ngữ văn Tuần 3 – tiết 12 Ngày soạn:25 – 9 – 03. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. KT: - Giúp Hs bước đầu nắm được: trong văn tự sự cần có các sự việc và các sự việc được sắp xếp theo một trật tự diễn biến để thể hiện tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt. - Nhân vật là người làm ra sự việc và hành động. KN

File đính kèm:

  • docvan 6-1.doc
Giáo án liên quan