Bài giảng lớp 6 môn Toán - Tiết 67 – Ôn tập chương II (tiếp theo)

C1/. Viết tập hợp Z các số nguyên.

 Z = {. . . ; - 3 ; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }

2/. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

 Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

3/. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.

 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.

 Cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.

 Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

 Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn Toán - Tiết 67 – Ôn tập chương II (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ GV:TRẦN THỊ THANH TUYẾT Tiết 67 – ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)I/. Lý thuyết:1/. Viết tập hợp Z các số nguyên. Z = {. . . ; - 3 ; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . }2/. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.3/. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên. Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. Cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.Tiết 67 – ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0.Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.4/. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, tính chất của phép nhân các số nguyên.Phép cộng: + Tính chất giao hoán: a + b = b +a + Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b+c) + Cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a + Cộng với số đối: a + (-a) = 0Phép nhân:+ Tính chất giao hoán : a . b = b . a+ Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c )+ Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a+ Phép nhân phân phối với phép cộng: a. (b + c) = a .b + a. cTiết 67 – ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)BT 115 / SGK trang 99GiảiBT 116 / SGK trang 99Tính:a/ (-4) . (-5) . (-6)b/ (-3 + 6) . (-4)c/ (-3 – 5 ). (-3 + 5)d/ ( - 5 – 13) : (-6)Giảia/ (-4) . (-5) . (-6) = -120b/ (-3 + 6) . (-4) = 3 . (-4) = -12c/ (-3 – 5 ). (-3 + 5) =(- 8) . 2 = -16d/ ( - 5 – 13) : (-6)= (-18) : (-6) = 3II/ BÀI TẬPTiết 67 – ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)BT 117/ SGK trang 99Tính: a/ (-7)3 . 24 ; b/ 54 . (-4)2 Giải:a/ (-7)3 . 24 = (-343) . 16 = -5488b/ 54 . (-4)2 = 625 . 16 = 10 000BT 118/ SGK trang 99Tìm số nguyên x, biết:GiảiTiết 67 – ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)BT 119/ SGK trang 119Tính bằng hai cách:a/ 15 .12 – 3 . 5 . 10b/ 45 – 9 . (13 + 5)c/ 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13 )Giảia/ Cách 1: 15 .12 – 3 . 5 . 10 = 180 – 150 = 30Cách 2: 15 .12 – 3 . 5 . 10 = 15 . 12 – 15 .10 = 15. (12 – 10) = 15. 2 = 30b/ Cách 1: 45 – 9 . (13 + 5) = 45 – 9 . 18 = 45 – 162 = -117Cách 2: 45 – 9 . (13 + 5) = 45 – 9.13 – 9 . 5 = 45 – 117 -45 =(45 – 45) -117 = -117c/ Cách 1: 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13 )= 29 . 6 – 19 . 16 = 174 - 304 = -130Cách 2: 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13 ) = 29 . 19 – 29 . 13 – 19 . 29 + 19 . 13 =(29 . 19 – 19 . 29) + (19. 13 – 29 . 13) = 13 . ( 19 – 29) = 13. (-10) = -130BT 120 / SGK trang 100Cho hai tập hợp A = { 3 ; -5 ; 7 } ; B = { -2 ; 4 ; -6 ; 8 } a/ Có bao nhiêu tích a.b ( với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành?b/ Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, có bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?c/ Có bao nhiêu tích là bội của 6?d/ Có bao nhiêu tích là ước của 20?Tiết 67 – ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)Trả lời: a/. Có 12 tích a.b được tạo thành: 3.(-2) ; 3.4 ; 3.(-6) ; 3.8 ; (-5).(-2) ; (-5).4 ; (-5).(-6) ; (-5).8; 7.(-2) ; 7.4 ; 7.(-6) ; 7.8b/. Có 6 tích lớn hơn 0: 3.4 ; 3.8 ; (-5).(-2) ; (-5).(-6) ; 7.4 ; 7.8 Có 6 tích nhỏ hơn 0: 3.(-2) ; 3.(-6) ; (-5).4 ; (-5).8 ; 7.(-2); 7.(-6)c/ Có 6 tích là bội của 6: 3.(-2) ; 3.(-6) ; 3.4; 3.8; (-5).(-6) ; 7.(-6)d/. Có 2 tích là ước của 20: (-5).(-2) ; (-5).4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn tập các kiến thức đã ôn tập trong chương II. Xem lại các dạng bài tập đã giải. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.Tiết 67 – ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)MONG CÁC EM HỌC TẬP TỐTCHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE

File đính kèm:

  • ppton tap chuong II so hoc 6.ppt