• NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG
?1(sgk):
Tính: a. 12.3 = ? b. 5.120 = ?
KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên
.
Đáp án ?1: Tính: a. 12.3 = 36 b. 5.120 = 600
KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn Toán - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu 3 vấn đề:Nhân hai số nguyên dươngNhân hai số nguyễn âmKết luậnnhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:Nhân hai số nguyên dương?1(sgk): Tính: a. 12.3 = ? b. 5.120 = ? KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên . Đáp án ?1: Tính: a. 12.3 = 36 b. 5.120 = 600 KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dươngnhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:?2.(sgk)Hãy quan sát kết quả bốn tính đầu và dự đoán hai tính cuối: 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 (-1).(-4) = ? (-2).(-4) = ?2. Nhân hai số nguyên âmTăng 4Tăng 4Tăng 4nhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61: 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = - 8 1.(- 4) = - 4 0.(- 4) = 0(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8Đáp án ?2.(sgk)nhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8Đáp án ?2.(sgk)(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8Nêu qui tắc nhân 2 số ngyên âm ?Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. nhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:Ví dụ: Tính: (-4).(-25)Giải: (-4).(-25) = 100KL2: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.Nhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:?3(SGK):Tính: a) 5.17; b) (-15).(- 6)Đáp án: a) 5.17 = 85; b) (-15).(-6) = 15.6 = 80 nhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:Nhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm hay một số nguyên dương ?Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.(+) . (+) => ?(+) . ( -) => ?( -) . (+) => ?( -) . ( -) => ??nhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:3). kết luận: 1. a.0 = 0.a = 0 2. Nếu a, b cùng dấu thì a.b =| a|.| b| 3. Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|) Chú ý: +) Cách nhận biết dấu của tích: (+).(+) => (+) (- ).(-) => (+) (+).(-) => (-) (-).(+) => (-)+) a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.+) Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không đổi dấu. ?4(sgk): (a) . (b) = (a.b)(+) . (?) => (+)(+) . (?) => (-) (+).(+) => (+) (- ).(-) => (+) (+).(-) => (-) (-).(+) => (-)( - )( + )?4(sgk):Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu: a.Tích a.b là một số nguyên dương? b. Tích a.b là một số nguyên âm? Đáp án ?4: a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b> 0 hay b là số nguyên dương.b) Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm. nhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:Bài tập 78 (SGK tr91): Tính:a). (+3) . (+9) = ? b). (-3) . 7 = ? c). 13 . (-5) = ?d). (-150) . (-4) = ? e). (+7) . (-5) = ?Luyện tập27- 21- 65600- 35Bài tập 79 (SGK tr91): Tính 27 . (- 5). Từ đó suy ra kết quả: 27 . (- 5) = ? (+27) . (+5) = ? (-27) . (+5) = ? (-27) . (-5) = ? (+5) . (-27) = ?Luyện tập-135 135-135 135-135
File đính kèm:
- 10. Nhân hai số nguyên âm.ppt