Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. Biết 2 cách viết một tập hợp.

2.Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

a) Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù:

HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:08/09/2020 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. Biết 2 cách viết một tập hợp. 2.Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học , năng lực sử dụng công cụ toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3.Bài mới Hoạt động 1: Khởi động - Gv giới thiệu nộ dung chương trình. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. HĐ của giáo viên và HS Nội dung - Cho HS quan sát H1 SGK - Giới thiệu về tập hợp như các ví dụ SGK HS bước đầu nhận xét được về số phần tử của tập hợp. 1. Các ví dụ Tập hợp HS lớp 6A Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 20. - Giới thiệu cách viết tập hợp A: - Tập hợp A có những phần tử nào ? ? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không-gt kí hiệu Cho HS làm - Gọi 2 HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét GV chốt lại KT cơ bản 2. Cách viết. Các kí hiệu Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = hoặc A = Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu: 1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ... * Chú ý: SGK Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử: A = ?1: D ={ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 10 D; 2D ?2: { N, H, A, T, R, G} Hoạt động 3: Luyện tập ? Lấy ví dụ về tập hợp. ? Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? Hoạt động 4: Vận dụng - Cho HS làm bài tập 1; 3 SGK – 6. HS thảo luận theo nhóm cặp rồi kiểm tra chéo giữa các nhóm Bài tập 1: ( SGK-tr6) Cách 1: A = Cách 2: A = Bài tập 3: ( SGK-tr6)Cho A = và B = Điền kí hiệu vào ô vuông: bB; x A; yB; bB Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - Đố em : liệt kê tập hợp các bạn trong lớp cùng tháng sinh với em .Viết tập hợp đã bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học bài theo SGK - BTVN: 2 ; 3;5 SGK. Hướng dẫn bài 2: Mỗi chữ cái trong từ '' TOAN HOC'' là một phần tử. Có bao nhiêu chữ cái trong từ '' TOAN HOC'' .

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop_nam.doc