Bài 1: Tìm chữ số x
a) 25x chia hết cho 3.
b) 6x3 chia hết cho 9.
Giải:
a) 25x chia hết cho 3 nên (2+5+x) chia hết cho 3
?x ? ?2; 5; 8?
Ta có các số: 252; 255; 258.
b)6x3 chia hết cho 9 ? (6+x+3) chia hết cho 9
? 9+ x chia hết cho 9 ? x ? ?0; 9?
Ta có các số: 603; 693.
25 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 25: Ước và bội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 1 tháng 11 năm 2004Cô chào các con!Chúc các con có một giờ học thú vị!Tiết 25:I/ Bài cũ: Bài 1: Tìm chữ số xa) 25x chia hết cho 3.b) 6x3 chia hết cho 9.Ôn lại bài cũ: Giải: a) 25x chia hết cho 3 nên (2+5+x) chia hết cho 3 x 2; 5; 8 Ta có các số: 252; 255; 258.b)6x3 chia hết cho 9 (6+x+3) chia hết cho 9 9+ x chia hết cho 9 x 0; 9 Ta có các số: 603; 693.Giải: a) Tập hợp A các số tự nhiên x chia hết cho 7 và x <30 là: A= 0; 7; 14; 21; 28 b) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 12 chia hết cho x là: A=1; 2; 3; 4; 6; 12Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho:a) x chia hết cho 7 và x nhỏ hơn 30.b) 12 chia hết cho x.Ư(12)= (1;2;3;4;6;12.)B(7) = (0;7;14;21;28...)II/ Bài mới: Tiết 25: Ước và bộiThêm những cách mới để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b1/ Ước và bộiNếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.Câu Kết luậna/ 18 là bội của 3.b/ 18 là bội của 4.c/ 4 là ước của 12.d/ 4 là ước của 15.ĐúngSaiĐúngSaiHãy điền Đúng hoặc Sai vào ô kết luận:+ a chia hết cho b.+ b chia hết a.+ b là ước của a.+ a là bội của b. Chú ý: Bốn câu sau có nghĩa như nhau:2/ Cách tìm ước và bộiKý hiệu:Tập hợp các Ước của a là Ư(a) Tập hợp các Bội của a là B(a) a/ Tìm tập hợp các bội của 7 nhỏ hơn 30? Giải thích cách làm?b/ Nêu cách tìm tập hợp các bội của một số a cho trước?Ví dụ: Cách tìm Muốn tìm tập hợp bội của một số a, ta lần lượt nhân a với số 0; 1; 2; 3; ...Một số là Bội của a có dạng: a. k (với k N) a/ Tìm tập hợp các ước của 12? Giải thích cách làm?b/ Nêu cách tìm tập hợp các ước của một số a cho trước.Ví dụ 2: Muốn tìm tập hợp ước của a, ta lấy a lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.Cách tìm Cách tìm Muốn tìm tập hợp bội của một số a, ta lần lượt nhân a với số 0; 1; 2; 3; Một số là Bội của a có dạng: a. k (với k N) Muốn tìm tập hợp ước của a, ta lấy a lần lượt chia cho các số tự nhiên từ 1 đến a, xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.Ư(21) = {1; 3; 7; 21}?3Viết tập hợp Ư(21).Đáp ánTìm tập hợp các ước của 1 và một vài bội của 1.?4Ư(1) = {1}Bài ?4: Ư(1) = {1} B(1) = {0; 1; 2; 3; ...}Đáp ánB(1) = {0; 1; 2; 3; }Chú ý: Số 1 chỉ có một ước là 1. Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. a là bội của a và a cũng là ước của a (nếu a khác 0)Luyện tậpBài tập 1a/ Tìm tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 28?b/ Tìm tập hợp các ước của 15?Giải:a/ Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 28 là: B(4) = 0; 1; 4; 8; 12; 16; 20; 24b/ Tập hợp các ước của 15 là: Ư(15) = 1; 3; 5; 15} Có nhận xét gì về số phần tử của: - Tập hợp các ước của một số? - Tập hợp các bội của một số? Đố !!!Nhận xét: - Tập hợp các ước của một số có số phần tử xác định.- Tập hợp các bội của một số có vô số phần tử. Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn muốn chia đều 36 người vào các nhóm. Trong cách chia sau, cách chia nào thực hiện được? Cách chia Số nhóm Số người một nhóm Thứ nhất 4 ... Thứ hai ... 6Thứ ba 8 ...Thứ tư 12 ...Bài tập 2 9 6không chia được 3Kết luận: Để cách chia thực hiện được thì số nhóm, số người trong một nhóm phải là ước của 36.Bài tập 3Bổ sung các cụm từ vào chỗ trống trong các câu sau: a/ Lớp 6A xếp hàng 3 không thừa một ai. Số học sinh lớp 6A là . . . b/ 16 học sinh của tổ 1 được chia đều vào các nhóm thực hành. Số nhóm thực hành là. . . c/ Nếu a = 12. b ( a, b N) thì a là . . . . b là . . . d/ Nếu x.y = 15 ( x, y N) thì x là . . . . y là . . . ; x.y là . . . bội của 3.ước của 16.ước của abội của b, ước của 15ước của 15ước của 15Hoặc a là bội của 12Kiến thức cần nhớ:* Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, b là ước của a. Ta có thể tìm bội của 1 số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; 5 ...B(a)= { k.a (kN)} * Ta có thể tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.Hướng dẫn về nhà- Học thuộc lý thuyết, làm các bài tập: 113 (SGK-44); 144; 145; 146 (SBT)Hướng dẫn trò chơi đưa ngựa về đích (hình 21 trang 45): Với luật chơi đi nhiều nhất 3 ô thì người thắng cuộc phải để lại cho đối phương 4 ô... Từ đó các con tìm cách đưa ngựa về đích trước. Chúc các con là người chiến thắng trong cuộc chinh phục đỉnh cao Toán học.
File đính kèm:
- gian an du thi 2.ppt