Câu 1: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2, cho 5 không ?
a) 720 + 1258 b) 3580 - 255
Bài tập 1: Vẽ đường tròn (O; R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn.
Khi nào hai điểm A, B chia đường tròn thành hai phần bằng nhau?
Điểm A và điểm B chia đường tròn tâm O thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung.
24 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 25: Đường tròn (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§¦êNG TRßNtrêng trung häc c¬ së träng ®iÓmGV: Bïi thÞ thuý ngakÝnh chµo c¸c thµy c« vÒ dù giê víi líp 6a4TIẾT 25-HÌNH 6:Vòng đeo tayĐồng tiền xuHình 1Đường tròn Hãy diễn đạt các kí hiệu sau: (A; 3cm) (B; BE) (C; 2,5dm)Đường tròn tâm A, bán kính 3cmĐường tròn tâm B, bán kính BEĐường tròn tâm C bán kính 2,5dm?1?2Cho hình vẽ. Đánh dấu “X” vào cuối câu sai trong các câu sau:Câu khẳng địnhCâu sai1) Điểm A nằm trên đường tròn (E; R). Khi đó EA = R.2) Điểm B nằm trong đường tròn (E; R)3) Cả hai điểm A và B đều nằm trong đường tròn (E; R)4) Điểm C nằm ngoài đường tròn (E; R)XHình 1Hình 2Hình 2Hình 1Hình 2Đường trònHình trònHình 2Mặt trống đồngBài tập 1: Vẽ đường tròn (O; R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn.OBAHình 1Khi nào hai điểm A, B chia đường tròn thành hai phần bằng nhau?Điểm A và điểm B chia đường tròn tâm O thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung.ABOCungCungMột nửa đường trònMột nửa đường trònAO = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đôi bán kínhBài tập 1: Vẽ đường tròn (O; R). Lấy hai điểm A và B sao cho A và B nằm trên đường tròn.OBAAOBHình 1Hình 2Tìm các dây cung có trong hình 2.Bài tập 2: Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông.1/ Đoạn thẳng OC là bán kính2/ Đoạn thẳng MN là đường kính3/ Đoạn thẳng ON là dây cung4/ Đoạn thẳng CN là đường kínhĐĐSSDÂY CUNG BÁN KÍNHĐoạn thẳng MN là gì?Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O;R).ĐHCDCompaAHình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.- Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung.- Dây cung đi qua tâm là đường kính.- Đường kính dài gấp đôi bán kính.Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung. Hai điểm là hai mút của cả hai cung đó.Bài 38 SGKTr 91Bài 38 SGKTr 91: Trên hình 48, ta có hai đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C và D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.a. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm.b. Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A ?Giải : a) Hình vẽb) Vì C thuộc (O;2cm) nên CO = 2cmVì C thuộc (A; 2cm) nên CA = 2 cm.Vì CO = CA = 2cm nên ( C; 2cm ) đi qua O, A.Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung. Hai điểm là hai mút của cả hai cung đó.- Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung.- Dây cung đi qua tâm là đường kính.- Đường kính dài gấp đôi bán kính.TiÕt sau mçi em chuÈn bÞ mét vËt dông cã h×nh d¹ng tam gi¸cBTVN: Bài tập 39; 40; 41; 42 SGK tr 92 - 93Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R , kí hiệu (O;R). Bài tập 39: SGKtrang 92Trên hình 49, hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)cắt nhau tại C, D . AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I. a) Tính CA, CB, DA, DB b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? c) Tính IK Bài tập 39: SGKtrang 92Trên hình 49, hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm)cắt nhau tại C, D . AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I. a) Tính CA, CB, DA, DB b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? c) Tính IKGiải a)- Vì C, D thuộc (A; 3cm) nên CA = 3cm ; DA = 3cm ; - Vì C và D thuộc (B; 2 cm) nên CB = 2cm ; DB = 2cm ;b) Vì I thuộc ( B; 2cm) nên BI = 2cmTrên tia BA có BI AI + IB = AB ( Tính chất phép cộng góc) hay AI + 2 = 4 suy ra: AI = 4 – 2 AI = 2(cm) Vậy AI = IB (= 2cm)suy ra I là trung điểm của AB. c) Tìm tương tự, ta được IK = 1cm.
File đính kèm:
- DUONG TRON - NGA.ppt