A- MỤC TIÊU
* Kiến thức:
- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.
- HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.
* Kỹ năng:
- Nhận biết nửa mặt phẳng
- Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
B- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, phấn màu, máy Projector và máy vi tính.
HS: Thước thẳng, giấy A4.
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 15 - Bài 1: Nửa mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !Người thực hiện: Lê Hữu Ân. Tổ: Toán – Lí. Trường: THCS Trần Phú. CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 !A- MỤC TIÊU* Kiến thức:- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. * Kỹ năng: - Nhận biết nửa mặt phẳng - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. B- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, phấn màu, máy Projector và máy vi tính. HS: Thước thẳng, giấy A4.Chương II. GÓC Tiết 15 §1. NỬA MẶT PHẲNG 1. Vẽ một đường thẳng a. 2. Vẽ hai điểm A, B thuộc đường thẳng a; hai điểm M, N không thuộc đường thẳng a.KIỂM TRA BÀI CŨ:Hoặc: a A B M N N a A B M- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.Chương II. GÓC Tiết 15 §1. NỬA MẶT PHẲNG 1. Nửa mặt phẳng bờ a://///////////////////////////////////////////// aChú ý:- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Để phân biệt 2 nửa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó. ( I ) ( II ) Hình 1Trên hình 2, ta gọi nửa mặt phẳng ( I ) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, còn nửa mặt phẳng ( II ) có bờ a và chứa điểm P.Có thể nói: Nửa mặt phẳng ( II ) có bờ a và không chứa điểm M; hoặc nói: ( II ) là nửa mặt phẳng đối của ( I ).Ta còn nói: Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a; hai điểm N, P (hoặc M, P) nằm khác phía đối với đường thẳng a.Thực hành: Gấp hình (BT 2/SGK) Hình 2 a P N Ma) Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng ( I ) và ( II )?1 b) Nối M với N, nối M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? Đoạn thẳng MP có cắt a không ??1K2. Tia nằm giữa hai tia: - Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc. - Lấy điểm M bất kì trên tia Ox, lấy điểm N bất kì trên tia Oy (M, N đều không trùng với điểm O). Nối M với N. N M x O y zHình 3 a)K N M x O z y c) N M x O y z b)- Quan sát hình 3a, cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?Ở hình 3a, tia Oz cắt MN tại điểm K nằm giữa hai điểm M và N, ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. - Ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không ? - Ở hình 3c, tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox, Oy không ??2\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.Chương II. GÓC Tiết 15 §1. NỬA MẶT PHẲNG 1. Nửa mặt phẳng bờ a://///////////////////////////////////////////// aChú ý:- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên nửa mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. Hình 12. Tia nằm giữa hai tia: Bài tập 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai .......................................Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt ........... nửa mặt phẳng đối nhau. cắt đoạn thẳng AB.Bài tập 2: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C. a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối bờ a. b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không ? A B C aa) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B, C.b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.(SGK/ Tr 72) Dặn dò: BTVN: Làm BT 5 còn lại/ SGK và các BT 1, 4, 5/ SBT.- Xem và chuẩn bị bài mới: §1. GÓC.
File đính kèm:
- Tiet 15 Nua mat phang.ppt