Bài giảng lớp 6 môn toán - Ôn tập chương II

Hình 1: Hai điểm M và N nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ a

Hình2: Điểm A nằm trong góc nhọn xOy

Hình 3: Góc vuông mKn

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn hình học – Lớp 6ôn tập chương IIBài 1. Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết điều gì?NMaAxyOKmnApqOyxtAvtuO abcOxyzABCROHình 1Hình 2Hình 6Hình 7Hình 8Hình 9Hình 10Hình 10Hình 5Hình 4Hình 3900 900900AxyONMaHình 1: Hai điểm M và N nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ aHình 1OyAxHình 2Hình2: Điểm A nằm trong góc nhọn xOynmK900Hình 3: Góc vuông mKnApqHình4: Góc tù qAp Hình 3Hình 4tAuvOcabOxyt900 900Hình 5Hình 5: góc bẹt xOy có Ot là 1 tia phân giác.Hình 6Hình 6: Hai góc aOc và bOc kề nhau,..Hình 7Hình 7:Hai góc tAv và vAu kề bù OxyzHình 8Hình 8: Tia Oy là tia phân giác của góc xOz.Hình 9ACBHình 9: Tam giác ABCHình 10 Hình 10: Đường tròn tâm O bán kính RABBài 2. Điền vào ô trống để được câu phát biểu đúng:a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là .của b) Mỗi góc có một Số đo của góc bẹt bằng..c) Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì . d)Nếu thì.................................bờ chunghai nửa mặt phẳng đối nhausố đo1800tia Ot là tia phân giác của góc xOye) Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 4 cm là:..g) Hai góc bù nhau là hai góc có . h) Mỗi góc ( không phải góc bẹt ) chỉ có..i) Đoạn thẳng nối hai mút của cung là .k) Hình tròn là hình gồm các điểm ....l) Hình tạo thành bởi ...................... . gọi là tam giác MNPđường tròn tâm O bán kính 4cmtổng số đo bằng 1800một tia phân giácdây cungnằm trên và trong đường tròn đó ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi 3 điểm M, N, P không thẳng hàng.Bài 3: Đúng hay sai?a) Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhaub) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuôngc) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thìd) Nếu thì Oz là phân giác của góc xOye) Góc vuông là góc có số đo bằng 900g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chungh) Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FDi) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kínhSSĐSĐSSĐLuyện kỹ năng vẽ hìnhBài 4: a) Vẽ 2 góc phụ nhau, bù nhau. b) Vẽ 2 góc kề nhau, 2 góc kề bù. c) Vẽ góc 600 ; 1350 ; 900.Thước đo góc OyxAmn350650Hai góc mAn và xOy phụ nhau vì chúng có tổng số đo bằng 900( 650 + 350 = 900 )Oyx1150Utv650Hai góc xOy và tUv bù nhau vì có tổng số đo bằng 900( 1150 + 650 = 1800)b) *) Hai góc kề nhau: góc xOy và góc yOzyzxOy*) Hai góc kề bù: góc mOn và góc nOpOpnmc) Vẽ góc : 600; 1350; 900.OxOy600Uvt1350mBn900Ox600Uvt1350mBn900y600Rèn kỹ năng suy luậnBài 5: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: Trong ba tia Ox, Oy và Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?Tính góc yOz?Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz . Tính góc zOt, tOx?Theo đề bài ta có: mà hai tia Oy và Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox nên tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz.OxyzBàI LàM 300b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz ( theo a) ) nên: mà:nên:Vậy: 1100Oxyt300c)Vì Ot là phân giác của góc yOz và góc yOz có số đo bằng 800 ( theo b) nên:Ta có: do đó tia Ot nằm giữa tia Oz và OxmàVậyzmà 2 góc đó nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OzHướng dẫn về nhà*Nắm vững định nghĩa các hình: nửa mặt phẳng, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác,* Nắm vững các tính chất: ( 3 tính chất SGK / 96) và tính chất: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có nếu m < n thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz*Ôn lại các bài tập* Tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • ppton tap chuong 2(1).ppt
Giáo án liên quan