Bài giảng lớp 6 môn toán - Bài 3: Đường thẳng song song mặt phẳng

 Để chứng minh đường thẳng d song song với mặt phẳng (), ta chứng minh đường thẳng d song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng ().

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Bài 3: Đường thẳng song song mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3ĐƯỜNG THẲNGSONG SONGMẶT PHẲNG 1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng:aaa // () hoặc () // a a  () = {M}M●a  () a●● II. Các định lýĐịnh lý 1: Cho đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng ()da Ví dụ 1:AB // (A’B’C’D’)?Ví dụ 1:? AB //Phương pháp : Để chứng minh đường thẳng d song song với mặt phẳng (), ta chứng minh đường thẳng d song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng ().da Định lý 2 :Ví dụ 2 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AD là đáy lớn. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và SD. Chứng minh BC // mp(SAD). Chứng minh MN // mặt phẳng(SBC). Lấy P là một điểm bất kỳ trên cạnh SC. Tìm giao tuyến của mp(MNP) và mp(SBC). Ví dụ 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, AB và CD. Chứng minh SC // mp(EFG). Tìm giao tuyến của mp(EFG) và mp(SCD).

File đính kèm:

  • pptduong thang va mat phang song song.ppt