Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các

ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc

một tập hợp cho trước.

2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc  , .

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.

3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để

viết một tập hợp.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

5. Định hướng phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung

thực

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết

vấn đề, thảo luận nhóm.

2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ, bút dạ, giấy

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Giới thiệu chương trình toán 6, yêu cầu của môn học, các đồ dùng cần thiết

khi học môn toán 6.

Giới thiệu tiết học "Tập hợp. Phần tử của tập hợp"

pdf168 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học Lớp 6 - Chương trình học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 07/09/2020 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc ,. - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. 3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ, bút dạ, giấy IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu chương trình toán 6, yêu cầu của môn học, các đồ dùng cần thiết khi học môn toán 6. Giới thiệu tiết học "Tập hợp. Phần tử của tập hợp" Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn - Yêu cầu HS tìm các đồ vật trong lớp 1. Các ví dụ - Tập hợp HS lớp 6A - Tập hợp bàn, ghế trong phòng học lớp 6A 2 học để lấy ví dụ về tập hợp ? GV: Lấy tiếp hai ví dụ trong SGK. (?) Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập hợp ? - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chứ cái a, b, c. GV:- Giíi thiÖu c¸ch ®Æt tªn tËp hîp b»ng nh÷ng ch÷ c i¸ in hoa - Giíi thiÖu c¸ch viÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 4 - Giíi thiÖu phÇn tö cña tËp hîp - Giíi thiÖu kÝ hiÖu ;  vµ c¸ch ®äc, yªu cÇu HS ®äc. GV: Treo b¶ng phô Bµi tËp: H·y ®iÒn sè hoÆc kÝ hiÖu thÝch hîp vµo « trèng (GV treo b¶ng phô) 3 A ; 5 A ;  A HS: Lµm bµi tËp trªn b¶ng phô GV: Giíi thiÖu tËp hîp B gåm c¸c ch÷ c i¸ a; b; c. (?) Y/c HS t×m c¸c phÇn tö cña tËp hîp B GV: Yªu cÇu HS lµm bµi tËp GV: Giíi thiÖu chó ý ?§Ó ph©n biÖt gi÷a hai phÇn tö trong hai tËp hîp sè vµ ch÷ c i¸ cã g× kh¸c nhau? HS: Hai c¸ch: C1: liÖt kª tÊt c¶ c¸c phÇn tö cña tËp hîp A = {0; 1; 2; 3} C2: ChØ ra tÝnh chÊt ®Æc tr-ng cña c¸c phÇn tö ®ã GV: ChØ ra c¸ch viÕt kh¸c cña tËp hîp dùa vµo tÝnh chÊt ®Æc tr-ng cña c¸c phÇn tö x cña tËp hîp A ®ã lµ x  N vµ x < 4 2. Cách viết và kí hiệu - §Æt tªn tËp hîp b»ng ch÷ c i¸ in hoa. - Gäi A lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 4. Ta viÕt: A = {0; 1; 2; 3} hay A = {3; 1; 2; 0}; C¸c sè 0; 1; 2; 3 lµ c¸c phÇn tö cña tËp hîp A + KÝ hiÖu: 1  A ®äc lµ 1 thuéc A hoÆc 1 lµ phÇn tö cña A 5  A ®äc lµ 5 kh«ng thuéc A hoÆc 5 kh«ng lµ phÇn tö cña A Bµi tËp 3 A ; 5 A ;  A - Gäi B lµ tËp hîp c¸c ch÷ c¸i a, b, c B = {a, b, c} hay B = {b, a, c} Bµi tËp: §iÒn c¸c sè hoÆc kÝ hiÖu thÝch hîp vµo « trèng: a B ; 0 B ;  B * Chó ý: (SGK)   2   b  3 A = {x  N / x < 4} (?) VËy ®Ó viÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 4 ta cã thÓ viÕt theo nh÷ng c¸ch nµo? HS: Tr¶ lêi GV: §ã còng chÝnh lµ 2 c¸ch ®Ó viÕt mét tËp hîp GV: Giíi thiÖu c¸ch minh ho¹ tËp hîp ë h×nh 2 Ng-êi ta cßn minh häa tËp hîp b»ng mét vßng kÝn (H2-SGK), trong ®ã mçi phÇn tö cña tËp hîp ®-îc biÓu diÔn bëi mét dÊu chÊm bªn trong vßng kÝn ®ã. Hoạt động 3: Luyện tập GV: Chia líp thµnh 3 nhãm (2 d·y bµn 1 nhóm); 1 nhãm lµm ?1; 2 nhãm lµm bµi tËp 1 (SGK) HS: Ho¹t ®éng nhãm Nhãm 1: Lµm ?1 Nhãm2: lµm Bµi tËp 1 (SGK) GV: NhËn xÐt, bæ sung - Yªu cÇu 1HS lªn b¶ng lµm ?2 HS: Lµm GV: L-u ý v× mçi phÇn tö chØ liÖt kª 1 lÇn nªn tËp hîp ®ã lµ ®óng GV: Yªu cÇu HS lªn b¶ng lµm BT 2 (?) Yªu cÇu HS sö dông c¸ch minh ho¹ hai tËp hîp ë bµi tËp 1 vµ 2 b»ng vßng trßn kÝn ?1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hoÆc D = {x  N / x < 7} 2  D ; 10  D Bµi tËp 1 (SGK) C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x  N/ 8 < x < 14} 12  A ; 16  A ?2: {N, H, A, T, R, G} Bµi tËp2(SGK): B = {T, O, A, N, H, C} Hoạt động 4: Vận dụng - GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài 5(sgk/6), sau đã làm bài. GV gọi hs lên bảng làm. - Hs làm bài 5 trên bảng Kết quả : Bµi 5 : a) A = th¸ng t- ; th¸ng n¨m ; t¸ng s¸ u  b) B = th¸ng t- ; th¸ng s¸ u ; th¸ng chÝn ; th¸ng m- êi mét  - Đố em : liệt kê tập hợp các bạn trong lớp cùng tháng sinh với em .Viết tập hợp đã bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Về nhà làm: Viết các tập hợp sau bằng hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. a)Tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 b)Tập hợp B các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Học bài theo SGK, lấy thêm ví dụ về tập hợp - BTVN: 3; 4; 5 / SGK/6 4 3; 4;5;8;9;10 /SBT/6;7 - Nghiên cứu bài: Tập hợp các số tự nhiên 5 Ngày giảng: 09/09/2020 Tiết 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được tập hợp các số tự nhiên,tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên. - Hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu số trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2. Kỹ năng: - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. - Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Biết sử dụng các kí hiệu =,>,< ,, và  . - Viết được các số tự nhiên trong hệ thập phân. - Biết đọc và viết các số La mã không vượt quá 30. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức, dụng cụ học tập. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ, bút dạ, giấy IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các cách viết 1 tập hợp: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Hãy minh học tập hợp A bằng hình vẽ. Đáp án: C1: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} ; C2: A = { x N / 3 < x < 10} Minh hoạ tập hợp: 6 HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Ở tiểu học các em đã được biết (tập hợp) các số 0; 1; 2; .... là các số tự nhiên. Trong bìa học hôm nay các em sẽ được biết tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. Tập hợp N và N* có gì khác nhau? Và mỗi tập hợp gồm những phần tử nào? Để hiểu được vấn đề đã chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Ở tiểu học ta đã biết các số 0,1,2 là các số tự nhiên. ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N - Y/c HS làm bài tập HS: Lên bảng GV:Hãy chỉ ra một số phần tử của tập N - Nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số. VD các số 0; 1; 2 HS: Lên bảng GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2 được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2 (?) Hãy biểu diễn điểm 4; 5 HS: Biểu diễn điểm 4, 5 GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a. GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tập N* là gì? HS: là tập hợp số tự nhiên khác 0 GV nêu kí hiệu (?) Hãy viết tập N* theo hai cách. HS: Viết GV: Y/c HS làm: Bài tập: Hãy điền kí hiệu  hoặc  vào chỗ trống: 5 N* 5 N 0 N* 0 N 1. Tập hợp N và N* Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N Bài tập: Hãy điền kí hiệu  hoặc  vào chỗ trống: 2 N 4 3 N * Các số 0,1,2,3,là các phần tử của N * Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a. * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* N*= {1; 2; 3; 4; 5; } N*= {x  N / x  0} Bài tập: 5 N* 5 N 0 N* 0 N       7 GV: Gọi 1HS đọc mục a SGK. GV chỉ trên tia số. (?) Trên tia số điểm biểu diễn số lớn hơn so với điểm biểu diễn số nhỏ hơn như thế nào? HS: Điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn Củng cố: Điền kí hiệu >, < vào ô vuông cho đóng: 3 9 15 7 GV: Giới thiệu kí hiệu  ;  (?) Yêu cầu HS đọc a  3 b  5 HS: Đọc GV: Cho HS làm bài tập (?) Yêu cầu HS đọc mục b, c SGK HS: Đọc GV: Hãy tìm số liền sau, liền trước của 9 Tìm hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là 7 HS: Số liền sau của 9 là 10 Số liền trước của 9 là 8 7 và 8 (hoặc 6 và 7) là hai số tự nhiên liên tiếp GV: Yêu cầu HS làm ? HS: Làm GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất, số nào lớn nhất? Vì sao? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử (?) Yêu cầu HS đọc mục d, e SGK HS: đọc 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Tr i¸ 3 ph¶i * Trªn tia sè ®iÓm biÓu diÔn sè nhá h¬n ë bªn tr i¸ ®iÓm biÓu diÔn sè lín h¬n Bµi tËp: §iÒn kÝ hiÖu >, < vµo « vu«ng cho ®óng: 3 9 15 7 * ViÕt a  b chØ a < b hoÆc a = b ViÕt b  a chØ b > a hoÆc b = a Bµi tËp: ViÕt tËp hîp A = {x  N / 5  x  8} b»ng c¸ch liÖt kª c¸c phÇn tö Gi¶i: A = { 5; 6; 7; 8} ? 28 , 29 , 30 99 , 100, 101 + Sè 0 lµ sè tù nhiªn nhá nhÊt + Kh«ng cã sè tù nhiªn lín nhÊt. V× bÊt k× sè tù nhiªn nµo còng cã sè liÒn sau lín h¬n nã. GV: Hãy đọc 12 số La Mã ghi trên mặt đồng hồ. HS: Đọc GV: Giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX. 3. Cách ghi số La Mã + Các số La Mã được ghi bởi ba chữ số: I; V; X Chữ số I V X Giá trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 > < < 8 (?) Vậy ngoài các số trên thì giá trị của các số trên mặt đồng hồ có gì đặc biệt? HS: Mỗi số có từ 2 kí hiệu trở lên có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. VD: VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7 GV: Giới thiệu các số La Mã từ 1 đến 30, chỉ rõ các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để tạo nên số La Mã. Giá trị của số La Mã bằng tổng các thành phần của nó. GV: Em hãy so sánh vị trí các chữ số trong số thập phân và số La Mã? HS:+ Hệ thập phân chữ số ở vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau thì có giá trị khác nhau + Số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. GV: Y/c HS làm bài tập + Dùng các nhóm chữ số IV(só 4), IX (số 9) và các chữ số I, V, X làm thành phần, người ta viết các số La Mã từ 1 đến 10: I II III IV V VI VII VIII XI X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên: . Một chữ số X được các số LM từ 11- 20 . Hai chữ số X được các số LM từ 21 - 30 Bài tập: a) Hãy đọc các số La Mã sau: XIV, XXVII , XXIX 14 27 29 b) Viết các số sau : 26; 28; 30 dưới dạng số La Mã 26: XXVI 28: XXVIII 30: XXX Hoạt động 3: Luyện tập GV: Y/c HS lµm BT 7 - Chia líp thµnh 3 nhãm lµm c©u a, b, c - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. GV bæ sung HS: Ho¹t ®éng nhãm. §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi GV:Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi (?) Yªu cÇu 2HS lªn b¶ng lµm , mçi em mét c¸ch HS: §äc ®Ò bµi, 2HS lªn b¶ng lµm GV: Chèt l¹i kiÕn thøc cña bµi Bµi tËp 7-SGK a) A = {x  N / 12 < x < 16} A = { 13; 14; 15 } b) B = { x  N* / x < 5} B = { 1; 2; 3; 4 } c) C = {x  N / 13  x  15} C = { 13; 14 ; 15 } Bµi tËp 8-SGK C1: A = { x  N / x  5} C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} Hoạt động 4: Vận dụng - Hiện nay trong một số siêu thị hay của hàng, chúng ta thường gặp các kí hiệu 10K,20K...trong bảng giá các mặt hàng. Chẳng hạn, một món hàng nào đã 9 có giá 50 000 đồng thì có thể viết tắt là 50K.Em đã nhìn thất cách kí hiệu này bào bao giờ chưa? - Thầy cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập cuả hs Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Em có biết: Ngay từ đầu thế kỉ VII, người ấn độ đã viết các chữ số 0, 1, 2, 3,..., 9 gần như dạng hiện nay chúng ta đang dùng. Người Ả Rập học được cách viết của người Ấn Độ và truyền nó vào Châu Âu. Vì thế các chữ số viết hiện nay thường gọi là chữ số Ả Rập. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Một hs trả lời miệng bài tập 6 (sgk/7) : a) Số tự nhiên liền sau mỗi số 17 ; 99 ; a (với a  N) lần lượt là : 18 ; 100 ; a + 1. b) Số tự nhiên liền trước mỗi số 35 ; 1000 ; b (với b  N* ) lần lượt là : 34 ; 999 b - 1. - GV nhận xét, cho điểm. Kết quả bài tập * Học lý thuyết theo SGK - BTVN:8, 9, 10 – SGK- 8; 17, 18, 19, 20- SBT-9;10 10 Ngày giảng: 10/09/2020 Tiết 3: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, còng có thể không có phần tử nào. - Hiểu được k/n tập hợp con, k/n hai tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng: Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp, biết kiểm tra và sử dụng đóng kí hiệu  và  . 3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận, hợp tác, chính xác, yêu toán học. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Bảng nhóm, ôn tập về cách ghi số tự nhiên. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ, bút dạ, giấy IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? HS lên bảng chữa bài 15 SGK Bài 15 (Sgk - 10): +) a) Mười bốn, hai mươi sáu +) b) XVII; XXV +) c) IV V I= − hoặc V VI I= − hoặc VI V I− = 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV yêu cầu HS lấy ví dụ về 1 tập hợp? ĐVĐ vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu ví dụ trong SGK 1. Số phần tử của một tập hợp Cho các tập hợp: A = {5} B = {x, y} 11 (?) Nêu các phần tử của A, B, C, N ? GV: Chỉ ra số phần tử của A, B, C, N - Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2 HS: thực hiện cá nhân. GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. - Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng là  GV: Y/c HS làm bài tập 17(SGK) - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi - 1 hs lên bảng trình bày - HS dưới lớp nhận xét , bổ sung - Gv nhận xét C = {1; 2; 3; ; 100} N = {0; 1; 2; 3; } Ta nói: A có một phần tử; B có hai phần tử; C có 100 phần tử; N có vô số phần tử ?1: + Tập hợp D có 1 phần tử + Tập hợp E có 2 phần tử + Tập hợp H có 11 phần tử ?2: Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 * Chú ý: - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng - Tập hợp rỗng được kí hiệu là  Bài tập 17(SGK): A = {x N / x  20} , A có 21 phần tử B = , B kh«ng cã phÇn tö nµo GV: Nêu ví dụ về hai tập hợp E và F trong SGK (?) Viết các tập hợp E và F ? HS: Lên bảng viết GV: Hãy kiểm tra xem mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F không? GV: Giới thiệu tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F (?) Vậy A là tập hợp con của tập hợp B khi nào? 2. Tập hợp con E = {x, y} F = {x, y, c, d} Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc F, ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F Khái niệm: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A là tập hợp con của tập hợp B * Kí hiệu: AB hay B  A đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B 12 GV: Nêu kí hiệu GV: Cho HS làm BT củng cố / bảng phụ Bài tập: Cho tập hợp M = {a, b, c} a) Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có một phần tử? b) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đã với tập M - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS:Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời Lưu ý phải viết {a}  M chứ không được viết a  M . Kí hiệu  ;  diễn tả mối quan hệ của một phần tử với 1tập hợp. Còn kí hiệu  là quan hệ giữa một tập hợp với một tập hợp. GV: Yêu cầu HS làm ?3 Hs : thực hiện cá nhân GV: Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau chứa A Bài tập: a) {a} ; {b} ; {c} b) {a}  M ; {b}  M ; {c}  M . ?3 M A; M B; A B; BA Chú ý: Nếu AB và BA thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, k/hiệu: A = B Hoạt động 3: Luyện tập GV:Yêu cầu HS đọc, làm vào vở HS: Hoạt động cá nhân - Gọi 4HS lên bảng làm? Bài tập 16-SGK a) x - 8 = 12 x = 12 + 8 = 20 A = {20}, A có 1 phần tử b) x + 7 = 7 x = 7- 7 = 0 B = {0}; B có 1 phần tử c) C = {0; 1; 2; 3; 3; } C có vô số phần tử d) D =  ; D không có phần tử nào Hoạt động 4: Vận dụng Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ? - HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu hs hđcá nhân. làm bài tập 20 (sgk/13) - Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở : bài tập 20/sgk : A =  15 ; 24 a) 15  A b)  15  A c)  15 ; 24 = A. 13 Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Bài tập 18-SGK:/Bảng phụ Tập hợp A không phải là tập hợp rỗng. Vì A có 1 phần tử là 0. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - HS về nhà làm: Cho x = 3a + 1 với a = 0;1;2;3;4. Bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết tập hợp G gồm các phần tử là giá trị của x? - Về nhà - Học lý thuyết theo SGK. - BTVN: 18, 19, 20 /SGK/13 ; 42,45,48/SBT/15 ;16 14 Ngày giảng: 11/09/2020 Tiết 4: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập hợp, phần tử của tập hợp, quan hệ  ;  giữa phần tử và tập hợp, quan hệ giữa tập hợp với tập hợp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp theo kí hiệu, vận dụng kiến thức để làm bài tập 3. Thái độ:Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ, bút dạ, giấy IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi a) Cho A = {0} có thể nói A là tập hợp rỗng không b) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Rồi dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp đã. c) Cho tập hợp A = {13; 27}. Điền các ký hiệu  ,  hoặc = vào ô vuông cho đóng. 13 A; {13} A; {13; 27} A * Đáp án, biểu điểm a) Cho A = {0} không thể nói A =  vì A có 1 phần tử b) Tập hợp A các STN nhỏ hơn 8 là: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Tập hợp B các STN nhỏ hơn 5 là: B = {0; 1; 2; 3; 4} Vậy có B  A c) Cho A = {13; 27} 13 A ; {13}  A ; {13; 27} = A 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động 15 Tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Muốn tìm được số phần tử đã ta làm như thế nào?=> bài mới Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Dạng 1: Tính số phần tử của một tập hợp Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình ,luyện tập thực hành, cặp đôi, hđ nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm GV: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 21 SGK (?) Cho dãy các số 0, 1, 2, 3,, 10. Vậy có bao nhiêu số, ta tính theo công thức nào ở tiểu học? GV: Vậy ta còng có thể tính số phần tử của tập hợp trên bằng cách tính số các số ? Tính số phần tử của M? HS hoạt động cá nhân làm bài tập 21 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 (ghi lên bảng) HS: hoạt động cá nhân 1hs lên bảng làm Hs nhận xét, gv chốt GV: Yêu cầu HS làm BT 22 SGK (?) Thế nào là số chẵn, số lẻ? ? Hai số chẵn liên tiếp (lẻ liên tiếp) hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? GV:- Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2; 4; 6; 8 - Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 - Hai số chẵn liên tiếp (lẻ liên tiếp) thì hơn kém nhau 2 đơn vị. GV: Yêu cầu HS làm bài 22 theo nhóm, các nhóm trường trình bày HS: thảo luận theo nhóm(3’) GV: Yêu cầu HS làm BT 23 SGK (?) Hãy tính số các số chẵn trong tập hợp C GV: Hướng dẫn HS tìm số các số chẵn ở tiểu học. Bài tập 1: (Bài tập 21-SGK-14) + B = {10; 11; 12; ; 99} có 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử) Bài tập 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số? Giải: Các số tự nhiên có 4 chữ số gồm: 1000; 1001; 1002; ; 9999 có 9999 - 1000 + 1 = 9000 (số) Bài tập 3: (Bài 22-SGK-14) a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19} c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31} Bài tập 4: (Bài 23-SGK-14) a) Số phần tử của tập hợp D là: (99 - 21) : 2 + 1 = 40 16 Tổng quát: + Tập hợp các số chẵn từ a đến b có (b - a) : 2 + 1 phần tử + Tập hợp các số lẻ từ m đến n có (m - n) : 2 + 1 phần tử GV: Đã còng chính là cách tìm số phần tử của tập hợp các số chẵn và số lẻ - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a → b có b - a + 1 phần tử Dạng 2: Tập con của một tập hợp GV: Yêu cầu HS đọc, làm bài 24,25 (SGK-14) cá nhân GV:2 HS lên bảng làm bài 24,25 b) Số phần tử của tập hợp E là: (96 - 32) : 2 + 1 = 33 Bài tập 5: (Bài 24-SGK-14) A  N ; B  N ; N*  N Bài tập 6: (Bài 25-SGK-14) A = {In-đo-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam} B = {Xin-ga-po,Bru-nây,Cam-pu-chia} Hoạt động 3: Vận dụng Nhắc lại cách tính số các số hạng của một dãy số viết theo quy luật ? - Lưu ý :  ≠ {0} ;  ≠ {}. Bài tập: Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 →100. Bạn Tâm phải viết bao nhiêu chữ số? Hướng dẫn: Chia các số từ 1 →100 thành : Nhóm 1 chữ số 1 →9 Nhóm 2 chữ số 10 →99 Nhóm 3 chữ số :100 Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: D={21;23;25;29;;99} E={32,34,36;;96} V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 40;46;47;49;51 – SBT-15;16 - Nghiên cứu trước bài: Phép cộng và phép nhân 17 Ngày giảng: 14/09/2020 Tiết 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đã. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên vào giải toán - Rèn luyện kĩ năng tính toán 3. Thái độ:Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não 2. Hình thức tổ chức dạy học: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: Bảng phụ, bút dạ, giấy IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Trả lời các câu hỏi: - Em hãy cho biết người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép nhân? - Nêu các thành phần của phép cộng 3+2=5 và của phép nhân 4x6=24? Hoạt động 2: Hình thành kiến

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_so_hoc_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2020_2021.pdf