Bài giảng lớp 6 môn Số học - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tiết 1)

NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ HẠNH

A. MỤC TIÊU:

- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên

- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng qui tắc

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Phấn màu

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn Số học - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 §1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP NGÀY SỌAN: NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ HẠNH MỤC TIÊU: HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng qui tắc CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Phấn màu TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: 15 phút - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài củ HOẠT ĐỘNG 2: 15 phút -GV cho HS vẽ lại trục số -so sánh số 3 và số 5. Đồng thời xét vị trí của hai số đó trên trục số -Rút ra nhận xét -GV hướng dẫn HS phần tương tự với số nguyên -GV cho HS làm bài ?1 trang 71: GV đưa bảng phụ (*) -GV giới thiệu số liền trước, số liền sau -Cho HS làm bài ?2 trang 72: so sánh: a) 2 và 7 b) -2 và -7 c) -4 và 2 d) -6 và 0 e) 4 và -2 g) 0 và 3 -GV cho HS đoc nhận xét trong SGk trang 72 HOẠT ĐỘNG 3: 10 phút -HÃy cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? -Gv cho HS làm ? 3 trang 72: Tìm khoảng cách từ điểm mỗi điểm: 1; -1; -5; 5; -3; 2; 0 đến điểm 0 -GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a -Gv yêu cầu HS làm ?4 trang 72 Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1; -1; -5; 5; -3; 2 HOẠT ĐỘNG 4: 15 phút -Gv cho HS làm bài 11 trang 73: -Bài 12 trang 73: a) sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2; -17; 5; 1; -2; 0 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -101; 15; 0; 7; -8; 2001 Bài 13 trang 73: Tìm ,biết: -5 < x < 0 -3 < x < 3 HS1: -Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu? -Làm bài tập sau: Tìm các số đối của các số sau: +7; +3; -5; -2; -20 -HS trả lời: 3 < 5. Trên trục số, điểm 3 ở bên trái của điểm 5 -Trong hai số tự nhiên khác nhau trên trục số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn -HS theo dõi ?1 trang 71: 3HS lên bảng điền trực tiếp trên bảng phụ Bài ?2 trang 72 HS làm và nhận xét vị trí các điểm trên trục số HS đọc -trên trục số, hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía cảu điểm 0 -Bài ?3 trang 72: HS trả lời Bài ?4 trang 72: HS làm ?4 viết dưới dạng kí hiệu Bài 11 trang 73: 3 { ] -5 4 [ > ] -6 10 [ > ] -10 Bài 12 trang 73: -17; -2; 0; 1; 2; 5 2001; 15; 7; 0; -8; -101 Bài 13 trang 73: X = {-4; -3; -2; -1} X = {-2; -1; 0; 1; 2} 1. So sánh hai số nguyên: Nhận xét: -Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 -Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 -Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào 2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên: -Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. -Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là (đọc là “giá trị tuyệt đối của a”) Nhận xét: -Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 -Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. -Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) -Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn -Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau Bảng phụ (*): Bài ?1 trang 71: Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>”, “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: a) Điểm -5 nằm .điểm -3, nên -5-3, và viết: -5.-3 b) Điểm 2 nằm .điểm -3, nên 2-3, và viết: 2.-3 c) Điểm -2 nằm .điểm 0, nên -20, và viết: -2.0 D. DẶN DÒ: - Nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và giá trị tuyệt đối của một số nguyên - BTVN: bài 14,15,16 trang 73

File đính kèm:

  • docT42.doc