Bài giảng lớp 6 môn Số học - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tiếp theo)

A. MỤC TIÊU:

-HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết diểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên

-HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu , Bảng phụ( Bài 7,8 trang 70)

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn Số học - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 §1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP NGÀY SỌAN: NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ HẠNH MỤC TIÊU: -HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết diểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên -HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu , Bảng phụ( Bài 7,8 trang 70) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: 10 phút - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài củ HOẠT ĐỘNG 2: 20 phút -Các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng -Gv vẽ trục số lên bảng và giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 và tập Z -GV cho HS làm bài 6 trang 69: Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không? -Vậy tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào -Nhận Xét: Số nguyên thường được biểu thị cho các đại lượng có hai hướng ngược nhau -GV cho HS làm bài tập 7, 8 trang 70 Gv đưa bảng phụ -Các đại lượng trên đã có quy ước chung về dương âm. Tuy nhiên trong thực tiễn ta có thể đưa ra quy ước -Gv cho HS làm ?2, ?3 trang 70 HOẠT ĐỘNG 3: 10 phút -Gv vẽ một trục số nằm ngang và yêu cầu HS so sánh khoảng cách của các điểm 1 và -1 so với điểm 0 -ta nói 1 và -1 là các số đối nhau -Gv cho HS nêu ra vài cặp số đối nhau -Gv cho HS làm bài ?4 Tìm số đối của mỗi số sau: 7; -3; 0 HOẠT ĐỘNG 4: 5 phút -Gv cho HS làm bài 9 trang 71 Tìm số đối của +2; 5; -6; -1; -18 HS1: -Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó HS2: -Vẽ trục số và cho biết: a/ Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị b/ những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4 HS theo dõi Bài 6 trang 69: HS suy nghỉ và trả lời, có giải thích cụ thể -N là tập con của tập Z -Số tiền nợ và số tiền có; thời gian trước và sau công nguyên. Bài 7, 8 trang 70 (HS đọc đề và điền vào chỗ trống) ?2,?3 trang 70: HS suy nghỉ và trả lời -điểm 1 và -1 cách đều điểm 0 -HS nêu ra một vài cặp số đối nhau ?4 trang 70 -Số đối của 7 là -7 -Số đối của (-3) là 3 -Số đối của 0 là 0 Bài 9 trang 71: Số đối của +2 là -2 Số đối của 5 là -5 Số đối của -6 là 6 Số đối của -1 là 1 Số đối của -1 là 18 1. Số nguyên: -Số nguyên dương: 1; 2; 3 (hoặc còn ghi : +1; +2; +3) -Số nguyên âm: -1; -2; -3;. -Tập Z = { -2; -1; 0; 1; 2; ..} 2. Số đối (SGK) Bài 7 trang 70: Khi người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan – xi păng là +3143 và độ cao đáy Vịnh Cam Ranh là -30 m thì dấu “+” và dấu “-“ biểu thị điều gì? Bài 8 trang 70: Điền cho đủ các câu sau: a/ Nếu -50C biểu diễn nhiệt độ dưới 00C thì +50C biểu diễn b/ Nếu -65m biểu diễn độ sâu ( của thềm lục địa Việt Nam) là 65 m dưới mực nước biển thì + 3143 m biểu diễn độ cao (của đỉnh núi Phan –xi – Păng) là.. c/ Nếu -10 000 đồng biểu diễn số tiền nợ 10 000 đồng, thì 20 000 đồng biểu diễn . D. DẶN DÒ: -Xem lại nội dung bài học đã ghi chép -BTVN: 10 trang 71

File đính kèm:

  • docT41.doc
Giáo án liên quan