1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Chú ý: Trung điểm M của AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB.
Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng HK không? Vì sao?
36 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 6 môn học Toán học - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy, cô về dự giờ thăm lớp.bài giảng môn hình học 6Kiểm tra bài cũBài tập: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB. Trên tia Ox, OM < ON M nằm giữa hai điểm O và N. Trên tia Ox, có OM < ON, hãy cho biết quan hệ của ba điểm O, M, N??? Khi nào thì AM + MB = AB? M nằm giữa A và B AM + MB = ABOxMNABMAMBABMTiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng:ABMM là trung điểm của AB- M nằm giữa A, B- M cách đều A, BM là trung điểm của ABAM + MB = AB MA = MBChú ý: Trung điểm M của AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB.Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng HK không? Vì sao?KHEKHEKHEHình 1Hình 2Hình 3Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng:ABMM là trung điểm của ABAM + MB = AB MA = MBBài tập 65 (SGK): Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a) Điểm C là trung điểm của ............. vì ...........b) Điểm C không là trung điểm của .............. vì C không thuộc đoạn thẳng AB.c) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................ABCDđoạn thẳng BDC nằm giữa B, D và cách đều B, Dđoạn thẳng ABA không thuộc đoạn thẳng BCTiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng:ABMM là trung điểm của ABAM + MB = AB MA = MBBài tập 60 (SGK): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?c) Vì A nằm giữa O và B (câu a) và OA = AB (câu b) nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.GiảiOBAxXỏc định điểm chớnh giữa của đoạn thẳng để đảm bảo cỏc yờu cầu thực tiễn cụng việc, tớnh chớnh xỏc, tớnh phỏp lớ, tớnh thẩm mỹ.Trong thực tiễn, trong nghiờn cứu núi chung, trong toỏn học núi riờng cần phải xỏc định được chớnh xỏc trung điểm của đoạn thẳng, cú những cỏch nào để xỏc định trung điểm của đoạn thẳng?Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng:ABMM là trung điểm của ABAM + MB = AB MA = MB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.Vì M là trung điểm của AB nên: Cách vẽ1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmMA + MB = ABMA = MB MA = MB = AB/2 = 5/2 = 2,5cmABM2,5cm012345Cách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABMCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABCách vẽ 2 : Gấp giấy.ABMCách vẽ 2 : Gấp giấy.Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng1. Trung điểm của đoạn thẳng:ABMM là trung điểm của ABAM + MB = AB MA = MB2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Ví dụ: (sgk)Tính chất:M là trung điểm của ABMA = MB = AB/2 Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng thành hai phần có độ dài bằng nhau?Trung điểm của thanh gỗĐiểm chia thanh gỗthành hai phần dài bằng nhauĐiểm chia thanh gỗthành hai phần dàibằng nhau?Cách làm: Dùng sợi dây đo chiều dài thanh gỗ thẳng. Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.Bài tập 61 (tr 126- SGK): Cho hai tia đối nhau Ox, Ox'. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Oy vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?3) Luyện tập:Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngGiảiVì O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy, A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy nên điểm O nằm giữa A và B.Mặt khác OA = OB = 2cm.Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB.2 cm2 cmoAxybHoạt động nhóm3) Luyện tập:Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳngBài 1 (Bài tập 63 tr 126- SGK): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB b) AI + IB = AB c) AI + IB = AB và IA = IB d) IA = IB = AB/2Bài 2: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?a) Nếu M nằm giữa A và B thì M là trung điểm của AB.b) Nếu M là trung điểm của AB thì M nằm giữa A và B.c) Nếu M là trung điểm của AB thì M cách đều A và B.d) Nếu M cách đều A và B thì M là trung điểm của AB.4) Hướng dẫn về nhà:- Học bài theo SGK và vở ghi.- Cần ghi nhớ: + M là trung điểm của AB + M là trung điểm của AB MA = MB = AB/2- Phân biệt: Điểm nằm giữa. Điểm chính giữa (Trung điểm)- Bài tập: 62, 64 (SGK - trang 126) 60, 61, 62 (SBT - trang 104)- Ôn tập, trả lời câu hỏi và bài tập trang 126, 127 SGK đề giờ sau ôn tập chương.AM + MB = AB MA = MBTiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
File đính kèm:
- TIET 12 TRUNG DIEM CUA DOAN THANG.ppt