Đề tài Thực trạng và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh ở môn toán lớp 6 tại các trường thcs huyện Vạn Ninh

“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào QTDH, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS ”

“Thực hiện tốt việc đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, ứng dụng các thành tựu của khoa học GD vào dạy và học, nâng cao tinh thần và trách nhiệm của GV, khắc phục triệt để tình trạng dạy chay”

“Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ”

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh ở môn toán lớp 6 tại các trường thcs huyện Vạn Ninh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PPDH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ở MÔN TOÁN LỚP 6 TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN VẠN NINH” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VẠN NINHTRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào QTDH, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS ”“Thực hiện tốt việc đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, ứng dụng các thành tựu của khoa học GD vào dạy và học, nâng cao tinh thần và trách nhiệm của GV, khắc phục triệt để tình trạng dạy chay”“Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ”MỞ ĐẦU II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU1.Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc đổi mới PPDH các môn học lớp 6 theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động của HS. 2. Nghiên cứu thực trạng việc thực hiện đổi mới PPDH một số môn học lớp 6 tại huyện Vạn Ninh theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động của HS. Nguyên nhân của thực trạng. 3. Đề xuất các giải pháp thực hiện tốt chủ trương đổi mới PPDH các môn học lớp 6 của Bộ GD – ĐT. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Ngoài nướcNhững tư tưởng tiến bộ làm cơ sở cho lý thuyết dạy học hoàn chỉnh của nhà GD vĩ đại người Séc là Jan Amos Komensky (1592 -1670). Theo Ông thầy giáo phải làm cho HS sử dụng mọi giác quan để tri giác tài liệu. Chỉ sau khi tri giác như vậy HS mới lĩnh hội được tri thức. “Đó là một điểm học thuật tiến bộ mang tính duy vật và tiếp cận với tư tưởng tiến bộ là dạy học lấy hoạt động của người học là trung tâm”. Ông phê phán sự “nhồi nhét” trong dạy học “Khiến HS phải hoang mang rối loạn”. Tư tưởng đó tiếp cận tư tưởng hiện đại coi QTDH “Không đơn giản chỉ là sự truyền thụ tri thức mà quan trọng hơn là phát triển trong HS những tri thức đó, khơi dậy trong họ tính chủ động, tiềm năng sáng tạo”. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2. Trong nướcTạp chí NCGD 2/1999, xác định: “Cần phát động phong trào cải tiến dạy học theo hướng phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS vì đó là phẩm chất nhân cách rất cơ bản mà ta muốn hình thành”. Thực hiện chủ trương chung của Bộ GD - ĐT về đổi mới GD, tỉnh Khánh Hoà đã bắt đầu thực hiện đại trà việc đổi mới nội dung, PPDH các môn học lớp 6 từ năm học 2002 - 2003. Sau nhiều năm thực hiện, hầu hết các GV dạy lớp 6 đã cố gắng khắc phục khó khăn về mọi mặt để thực hiện chủ trương đổi mới GD của Bộ GD – ĐT. Song nhiều GV, nhiều trường THCS chưa thực hiện tốt chủ trương này, hiện tượng GV dạy theo kiểu dạy học truyền thống vẫn còn chiếm một tỷ lệ đáng kể.CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH1.Thực trạng mức độ đầu tư SP của GV trong giờ dạy Toán lớp 6 Để đánh giá đúng thực trạng này, đã tiến hành dự 232 tiết Toán lớp 6 tại 29 trường THCS thuộc các vùng khác nhau của tỉnh Khánh Hòa (2 GV CĐSP dự 1 lớp). Sau khi xử lý 464 phiếu dự giờ chúng tôi xác định, nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do: - Nhận thức của không ít GV về các vấn đề đổi mới PPDH chưa đầy đủ.- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhiều GV, trình độ nhận thức của HS còn hạn chế so với yêu cầu đổi mới PPDH.- Chương trình, SGK với nội dung dạy học còn nặng, thiên về lý thuyết, ít thực hành.CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH1.Thực trạng mức độ đầu tư SP của GV trong giờ dạy Toán lớp 6- Điều kiện thực hiện đổi mới PPDH (Phòng học, sĩ số HS, phương tiện, điều kiện dạy học) hoặc là còn thiếu thốn, hoặc chưa phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH.- Cách đánh giá tại các trường THCS thuộc tỉnh Khánh Hòa hiện nay còn thiên về hướng phát triển trí nhớ của HS.- Đời sống của GV còn khó khăn.- Chưa có chế độ chính sách ưu đãi hợp lý khi GV tham gia thực hiện đổi mới PPDH CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH 2. Thực trạng việc đổi mới PPDH của GV trong giờ Toán lớp 6a. Đối với PPDH tích cực- PP thảo luận nhómPP hướng dẫn cách họcPP BĐTDb. Đối với PPDH học truyền thống- PP vấn đáp- PP thuyết trình- PP sử dụng SGK và tài liệu- PP luyện tậpCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH 3. Thực trạng việc chuẩn bị bài của HS lớp 6 ở nhà trước và sau khi lên lớp học môn Toána. Thực trạng việc GV dạy môn Toán lớp 6 yêu cầu HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà b. Thực trạng việc HS lớp 6 chuẩn bị trước bài mới môn Toán ở nhàc. Thực trạng việc GV dạy Toán lớp 6 kiểm tra HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà môn ToánCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH 4. Thực trạng hoạt động của HS lớp 6 trong các giờ học Toána. Mức độ tích cực hoạt động của HS b. Về mức độ chủ động của HS trong giờ họcCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH5. Kết luận về thực trạng hành vi thực hiện đổi mới PPDH môn Toán lớp 6 Về mức độ đầu tư sư phạmVề thực trạng sử dụng PPDH của GV trong các giờ dạy Toán lớp 6Về việc hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới trước khi đến lớpVề việc kiểm tra HS chuẩn bị bài mới ở nhà trước khi đến lớpVề mức độ tích cực, chủ động của HS trong giờ học ToánCHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH 5. Kết luận về thực trạng thực hiện đổi mới PPDH môn Toán lớp 6 Tóm lại: Xét về cả hoạt động của GV và HS trong giờ Toán lớp 6 cấp THCS được chọn nghiên cứu, đa số GV và HS chưa đáp ứng đúng yêu cầu đổi mới PPDH. Kết luận chương 2 - Về mức độ đầu tư sư phạm: - Về thực trạng sử dụng PPDH:- Về việc hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp - Về mức độ tích cực, chủ động của HS trong giờ họcCHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI PPDH CÁC MÔN HỌC LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH 1. GD nâng cao nhận thức cho mỗi CBQLGD (các cấp) và GV dạy các môn học lớp 6 về đổi mới PPDH và vị trí, tầm quan trọng của nó trong việc thực hiện mục tiêu GD 2. Đảm bảo các điều kiện tối thiểu để GV dạy các môn học lớp 6 có thể thực hiện đổi mới PPDH2.1. Đối với HS2.2. Đối với GV 2.3. Về Cơ sở vật chấtI. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ3. Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá 4. Phát động phong trào thi đua đổi mới PPDH ở các trường THCS, phát hiện, bồi dưỡng và nhân điển hình tiên tiến. Cần xem hiệu quả của công tác đổi mới PPDH là một tiêu chí thi đua đối với GV, với tập thể sư phạm, là tiêu chí để xét nâng ngạch và công nhận các chức danh nhà giáo 5. Đổi mới kiểm tra, thi cử bảo đảm cho việc đổi mới PPDH và đánh giá toàn diện trình độ của HS lớp 6 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI PPDH CÁC MÔN HỌC LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH I. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝCHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI PPDH CÁC MÔN HỌC LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH II. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐỘI NGŨ GV1. Về thái độ2. Về nhận thức: Tổ chức bồi dưỡng và khuyến khích GV tự bồi dưỡng để củng cố, hoàn thiện các vấn đề về đổi mới PPDH 3. Về hành vi: GV dạy các môn học lớp 6 phải thường xuyên áp dụng các biện pháp dạy học các môn học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động của HS, như: 3.1. Phân loại HS theo sức học để có tác động thích hợp (78.4% GV dạy các môn học lớp 6 )CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI PPDH CÁC MÔN HỌC LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH II. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐỘI NGŨ GV3.2. Tăng cường hoạt động độc lập của HS3.3. Tạo ra tình huống có vấn đề trong dạy học3.4. Sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học để kích thích việc học tập của HS3.5. Đa dang hóa các PPDH khi dạy học các môn học, kết hợp nhuần nhuyễn việc sử dụng các PPDH truyền thống với các PPDH đặc trưng cho các môn học và các PPDH tích cực 3.6. Sử dụng linh hoạt các HTTCDH khác nhau3.7. Phối hợp với gia đình để cùng với gia đình tạo điều kiện kích thích việc học tập của HSCHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI PPDH CÁC MÔN HỌC LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH 1. Về SGK, sách GV và các tài liệu khác (sách tham khảo, tạp chí, thông tin về PPDH trong nước và trên thế giới)2. Trang bị đủ bộ thiết bị dạy học tối thiểu cho GV và HS 3. Từng bước hiện đại hóa thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiến thức ở trường (khoa) sư phạm và các trường THCS4. Đầu tư cho công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia vì đến nay đa số các trường III. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI PPDH CÁC MÔN HỌC LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH IV. NHÓM GIẢI PHÁP CÓ TÍNH ĐẶC THÙ CHO TỪNG VÙNG, MIỀN CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI PPDH CÁC MÔN HỌC LỚP 6 TẠI HUYỆN VẠN NINH 1. Đối với trường CĐSP2. Đối với các trường THCS2.1. Đối với tổ chuyên môn2.2. Đối với giáo viên dạy Toán lớp 6V. NHÓM GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỐI VỚI MÔN TOÁN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN:Kết quả nghiên cứu trên của đề tài đã chứng minh được giả thuyết khoa học mà chúng tôi đưa ra: “Đối chiếu với những yêu cầu đổi mới PPDH từng môn học, đa số GV dạy lớp 6 cấp THCS hiện nay chưa thực hiện tốt. GV dạy lớp 6 cấp THCS có thể thực hiện tốt các yêu cầu đổi mới PPDH nếu tạo ra được sự chuyển biến trong nhận thức của đại bộ phận GV, bồi dưỡng cho họ kiến thức về phương pháp và kỹ năng SP, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và làm xuất hiện ở họ động lực dạy học bằng chế độ chính sách thích hợp. Đề tài đã xây dựng được cơ sở lý luận, làm kim chỉ nam để chỉ đạo quá trình nghiên cứu đề tài. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN: Với việc vận dụng phối hợp đồng bộ nhiều phương pháp nghiên cứu, đề tài đã đánh giá được thực trạng thái độ, nhận thức, hành vi của GV dạy các môn học lớp 6 đối với đổi mới PPDH. Cụ thể: - Về thái độ: Đa số GV đã có thái độ tốt đối việc thực hiện đổi mới PPDH các môn học. Họ ủng hộ việc đổi mới PPDH. Tuy nhiên thái độ của họ chưa đủ mạnh để giúp họ biến nhận thức và thái độ đó thành hành vi thực hiện. - Về nhận thức: Trong tổng số 674 GV được chọn nghiên cứu có 54.1 % GV nhận thức đúng vấn đề này. Có sự khác biệt đáng kể về nhận thức của GV dạy các môn học lớp 6 giữa các vùng khác nhau . Trong đó tỷ lệ GV vùng thị trấn, vùng núi, hải đảo nhận thức đúng các vấn đề về đổi mới PPDH cao nhất. Tuy vậy vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ (45.9%) GV dạy các môn học lớp 6 chưa nhận thức đúng các vấn đề về đổi mới PPDH. Đây là một thực trạng mà ngành GD Khánh Hoà cần phải khắc phục ngay, nếu không nó sẽ tiếp tục ảnh hưởng không tốt đến việc thực hiện đổi mới PPDH của các GV này. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN:- Về hành vi: Bằng việc sử dụng phối hợp đồng bộ nhiều phương pháp nghiên cứu thực tiễn đề tài đã đánh giá được thực trạng hành vi thực hiện đổi mới PPDH của GV dạy các môn học lớp 6 tại tỉnh Khánh Hoà thông qua nghiên cứu trực tiếp 6 môn học: Toán, Ngữ văn, Sinh học, Tiếng Anh, GDCD, Am nhạc. Kết quả đề tài khẳng định: + Về mức độ đầu tư sư phạm: Đa số GV mới dừng ở mức độ đầu tư sư phạm dạng B (Học thuộc theo sách hướng dẫn, dạy đúng theo SGK). Vẫn còn có những môn học GV dạy các môn học lớp 6 đạt mức độ đầu tư sư phạm dạng A (giảng dạy đại khái).+ Về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học: Trừ các GV đạt mức độ đầu tư sư phạm dạng D (kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc sử dụng các PPDH truyền thống với các PPDH đặc trưng cho môn học, các PPDH tích cực, trong đó việc sử dụng các PPDH tích cực là chủ yếu), hầu hết GV còn lại chủ yếu vẫn sử dụng PPDH truyền thống. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN:- Về mức độ tích cực, chủ động của HS trong giờ học: Kết quả nghiên cứu mức độ tích cực của HS trong quá trình học các môn Toán, Ngữ văn, Sinh học, Tiếng Anh, GDCD, Am nhạc ở trên cho thấy: Rất ít tiết học trong đó có đa số HS ở mức “Rất tích cực” học tập. Đa số tiết học được nghiên cứu HS lớp 6 ở mức độ “Tích cực vừa”. Vẫn còn nhiều tiết học, trong đó có đa số HS ở mức độ “Không tích cực” trong giờ học. Tỷ lệ HS phát huy được tính chủ động: “Luôn tích cực tìm tòi, trao đổi, tìm cách giải quyết vấn đề GV nêu ra” chiếm một tỷ lệ rất ít trong quá trình học các môn học mà chúng tôi chọn nghiên cứu. Tỷ lệ HS thụ động trong giờ học còn chiếm đáng kể. Có sự khác biệt đáng kể về tính tích cực, chủ động của HS lớp 6 trong giờ học giữa các vùng của tỉnh Khánh Hoà. Vùng thành phố, thị xã, thị trấn có tỷ lệ HS tích cực, chủ động học tập trong giờ học cao nhất. Tiếp theo là vùng nông thôn, đồng bằng. HS vùng núi, vùng biển đa số còn thụ động, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động trong giờ học. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, trong đó nguyên nhân chủ yếu thuộc về nội dung, chương trình, SGK, điều kiện phương tiện dạy học, trình độ nhận thức của HS, thu nhập, đời sống, điều kiện làm việc của GV dạy lớp 6 hiện nay đã chưa tạo ra cho GV dạy lớp 6 động lực thực hiện đổi mới PPDH, họ chưa thể chuyên tâm cho hoạt động nghề nghiệp. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ II. KIẾN NGHỊĐể góp phần thực hiện thành công việc đổi mới PPDH các môn học lớp 6 tại các trường THCS hiện nay, chúng tôi có một số kiến nghị sau: 1. Đối với lãnh đạo và quản lý cấp Trung ương - Điều chỉnh lại chương trình, SGK tránh ôm đồm, quá tải. - Khung chương trình phải có phần mềm, giảm lý thuyết, tăng thực hành để có thể áp dụng phù hợp cho nhiều đối tượng HS thuộc các vùng khác nhau. - Cấp phát kịp thời thiết bị, đồ dùng dạy học, ảnh hưởng đến hoạt động dạy học của GV và HS. - Hoàn thiện các văn bản pháp qui liên quan đến việc thực hiện đổi mới PPDH làm cơ sở pháp lý để các trường THCS, GV thực hiện. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ II. KIẾN NGHỊ2. Đối với ngành GD - Khắc phục triệt để hiện tượng HS ngồi nhầm lớp, GV đứng nhầm chỗ.- Cần có kế hoạch bổ sung nhận thức cho đội ngũ GV dạy lớp 6 tại các trường THCS để giúp họ nhận thức đầy đủ các vấn đề về đổi mới PPDH. - Quán triệt chủ trương đổi mới PPDH trong các chương trình bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng trên chuẩn. Nội dung bồi dưỡng phải sát đối tượng, sát vùng miền. Ngoài những kiến thức khoa học cơ bản cần trang bị cho GV những kiến thức cụ thể về PPDH, cách sử dụng thiết bị dạy học (cả thiết bị dạy học đơn giản và hiện đại), nghiệp vụ hướng dẫn, tổ chức cho HS chủ động, tích cực học tập.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ II. KIẾN NGHỊ2. Đối với ngành GD - Ngành GD nên có 1 số Ban cố vấn chuyên môn, giải đáp kịp thời những khó khăn, vướng mắc của GV dạy lớp 6 khi thực hiện đổi mới.- Tổ chức các Hội Nghị, Hội thảo, chuyên đề bàn về các vấn đề liên quan đến đổi mới PPDH để toàn thể GV dạy lớp 6 tham dự.- Xây dựng cơ sở vật chất trường lớp đáp ứng đủ nhu cầu học ngày 2 buổi của các trường THCS, tăng cường trang thiết bị dạy học và củng cố tốt môi trường sư phạm.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ II. KIẾN NGHỊ2. Đối với ngành GD và đào tạo Khánh Hoà - Tổ chức các cuộc thi GV dạy giỏi về thực hiện đổi mới PPDH các cấp, xây dựng thành tiêu chí thi đua và đánh giá xếp loại GV. - Tổ chức Hội thi đánh giá GV theo chuẩn đổi mới. Nhân điển hình các GV áp dụng tốt đổi mới PPDH.- Đối với các trường đào tạo GV THCS phải đi trước đón đầu trong việc đổi mới PPDH.

File đính kèm:

  • pptDoi moi PPDH Toan 6.ppt