Bài giảng lớp 10 môn Hình - Tiết 108: Luyện tập phương trình đường elip

a, Phương trình chính tắc

+Các đỉnh:

a, Phương trình chính tắc

 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Với cách chọn hệ trục tọa độ cho trước thì (E):

A1(-a;0); A2(a;0)

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình - Tiết 108: Luyện tập phương trình đường elip, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ Giáo viên: Phạm Văn Minh1. Lí thuyếtNêu phương trình chính tắc của elip?Muốn lập phương trình chính tắc của elip ta cần biết những yếu tố nào? Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Với cách chọn hệ trục tọa độ cho trước thì (E):a, Phương trình chính tắca, Phương trình chính tắcb,Tính chấtb, Tính chấtCần xác định giá trị của a và bDựa vào phương trình chính tắc của elip nêu tọa độ các đỉnh,tiêu điểm, độ dài các trục,tiêu cự?+ Các đỉnh:A1(-a;0); A2(a;0)B1(0;-b); B2(0;b)+ Độ dài các trục:+ Trục bé:A1A2=2a+ Trục lớn:B1B2=2b+Các đỉnh:A1(-a;0); A2(a;0)B1(0;-b); B2(0;b)+Trục bé:A1A2=2a+Trục lớn:B1B2=2b+Tiêu cự: F1F2=2c+Tiêu điểm: F1 (-c;0); F2 (c;0) + Tiêu điểm: F1 (-c;0); F2 (c;0) +Tiêu cự: F1F2=2cb,Tính chấtB1(0;-b); B2(0;b)1. Lí thuyết:1. Lí thuyết:*Bài tập 1:2. Bài tậpCho elip (E):Xác định tọa độ các đỉnh ,tiêu điểm ,độ dài các trục của elip?Giải:Theo bài ra:Vậy (E) có:Các đỉnh:+ Độ dài các trục:+Tiêu điểm: F1 (-3;0); F2 (3;0) Muốn xác định tọa độ các đỉnh,độ dài các trục tiêu điểm ta cần xác định các giá trị nào?Xác định giá trị của a,b,c!a, Phương trình chính tắcb,Tính chất+Các đỉnh:A1(-a;0); A2(a;0)B1(0;-b); B2(0;b)+Trục bé:A1A2=2a+Trục lớn:B1B2=2b+Tiêu cự: F1F2=2c+Tiêu điểm: F1 (-c;0); F2 (c;0) b,Tính chấtB1(0;-b); B2(0;b)1. Lí thuyết:2. Bài tập*Bài tập 2:Lập phương trình chính tắc của elip trong các trường hợp sau:a,Độ dài trục lớn là 4, trục nhỏ là 2b,Độ dài trục lớn là 8, tiêu cự bằng 6Hãy xác định a và b trong từng trường hợp và lập phương trình chính tắc?Giải:a,Theo bài ra:2a = 4 => a = 2 => a2 = 42b = 2 => b = 1 => b2 = 12c = 6 => c = 3 => c2 = 9=> b2 = a2 _ c2 = 7=> (E):b,Theo bài ra:2a = 8 => a = 4 => a2 = 16=> (E):a, Phương trình chính tắcb,Tính chất+Các đỉnh:A1(-a;0); A2(a;0)B1(0;-b); B2(0;b)+Trục bé:A1A2=2a+Trục lớn:B1B2=2b+Tiêu cự: F1F2=2c+Tiêu điểm: F1 (-c;0); F2 (c;0) b,Tính chấtB1(0;-b); B2(0;b)1. Lí thuyết:*Bài tập 32.Bài tậpM A2A1Một thiên thạch bay quanh mặt trăng có quỹ đạo là một elip với mặt trăng là tiêu điểm, trục lớn là 300km, tiêu cự là 200km. Hỏi khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa thiên thạch và mặt trăng là bao nhiêu?OFGiải:Trên hình vẽ khoảng cách lớn nhất ,nhỏ nhất khi M ở vị trí nào?Nhỏ nhất khi M tại A1Lớn nhất khi M tại A2Vậy trên hình vẽ khoảng cách lớn nhất, nhỏ nhất là độ dài đoạn thẳng nào? Khoảng cách lớn nhất FA2 Khoảng cách nhỏ nhất nhất FA1Ta có:Trục lớn 2a = 300=> a = 150Tiêu cự : 2c = 200=> c = 100Khoảng cách lớn nhất: FA2 = FO + OA2 = a + c = 250(km)Khoảng cách nhỏ nhất: FA1 = a – c = 50(km)a, Phương trình chính tắcb,Tính chất+Các đỉnh:A1(-a;0); A2(a;0)B1(0;-b); B2(0;b)+Trục bé:A1A2=2a+Trục lớn:B1B2=2b+Tiêu cự: F1F2=2c+Tiêu điểm: F1 (-c;0); F2 (c;0) b,Tính chấtB1(0;-b); B2(0;b)1. Lí thuyết:CỦNG CỐDẶN DÒ Làm các bài tập SGK phần ôn tập cuối năm.- Tọa độ đỉnh ,tiêu điểm ,độ dài các trục ,tiêu cự của elip từ phương trình chính tắc- Lập phương trình chính tắc qua một số trường hợp - Úng dụng trong bài toán tìm khoảng cácha, Phương trình chính tắcb,Tính chất+Các đỉnh:A1(-a;0); A2(a;0)B1(0;-b); B2(0;b)+Trục bé:A1A2=2a+Trục lớn:B1B2=2b+Tiêu cự: F1F2=2c+Tiêu điểm: F1 (-c;0); F2 (c;0) b,Tính chấtB1(0;-b); B2(0;b)1. Lí thuyết: CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC ANH (CHỊ SỨC KHOẺ !CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ.

File đính kèm:

  • pptTiet 108 Luyen tap.ppt