Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 19 - Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?
Biểu thức toạ độ của tích vô hướng của hai vectơ ?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Tiết 19 - Bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19§2 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt)Giáo viên: Phạm Thị Hoa TiênTổ Toán – tin trường THPT Krông AnaKiểm tra bài cũĐịnh nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ?Biểu thức toạ độ của tích vô hướng của hai vectơ ?4. Ứng dụnga) Độ dài của vectơ:Cho vectơ có thể tính theo biểu thức tích vô hướng nào?Tính theo toạ độ?Như vậy ta có: 4. Ứng dụnga) Độ dài của vectơ:b) Góc giữa hai vectơ:Cho 2 vectơ Từ định nghĩa suy racó thể tính theo công thức nào?Thay bằng các biểu thức theo toạ độ? 4. Ứng dụnga) Độ dài của vectơ:b) Góc giữa hai vectơVí dụ:-vd1: B5 tr46 câu a)Tính biếtGiải: Ta có:các vectơ khác và:Để tính góc giữa hai vectơ ta có thể dựa vào công thức nào ngoài định nghĩa?4. Ứng dụnga) Độ dài của vectơ:b) Góc giữa hai vectơ-vd2:Tính góc biết Giải: Ta cóthì bằng bao nhiêu độ?Góc là góc giữa hai vectơ nào?Hai vectơ này cho bằng toạ độ thì ta tính góc giữa hai vectơ dựa vào công thức nào?4. Ứng dụnga) Độ dài của vectơ:b) Góc giữa hai vectơc) Khoảng cách giữa hai điểmCho hai điểm A(xA;yA) và B(xB;yB). Ta có:Chứng minh:AB là độ dài vectơ nào?Tọa độ ? ?4. Ứng dụnga) Độ dài của vectơ:b) Góc giữa hai vectơc) Khoảng cách giữa 2 điểmVí dụ: Cho M(-2;2) và N(1;1). Tính MNGiải: Ta có: ?? Có thể tính trực tiếp MN không?CỦNG CỐa) Độ dài của vectơ:b) Góc giữa hai vectơc) Khoảng cách giữa 2 điểm Bài tập củng cố: Trên mp Oxy, cho tứ giác ABCD có A(7;-3), B(8;4), C(1;5), D(0;-2). Hoạt động nhóm: Nhóm 1: c/m ABCD là hình bình hành. Nhóm 2: tính AB, BC. Nhóm 3: tính góc .CỦNG CỐa) Độ dài của vectơ:b) Góc giữa hai vectơc) Khoảng cách giữa 2 điểm Bài tập củng cố: Trên mp Oxy, cho tứ giác ABCD có A(7;-3), B(8;4), C(1;5), D(0;-2). Tứ giác ABCD là hình gì? Giải:Ta có ABCD là hình bình hành. Mặt khác, nên ABCD là hình vuông.DẶN DÒLàm các bài tập: bài 4 trang 46, bài 5b-c, 7 trang 47.Hướng dẫn Bài 4 câu a: điểm D trên trục Ox thì toạ độ D có dạng Bài 7: điểm B đối xứng với A qua gốc toạ độ O thì toạ độ điểm B làD(x;0).B(2;-1). BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ.
File đính kèm:
- tiet 19 - HinhHoc 10.ppt