Giáo án môn Hình học khối 10 - Tiết 29 đến tiết 42

I. Mục tiêu:

 Kiến thức:

- Nắm được các khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng.

- Nắm được phương trình tham số của đường thẳng.

- Nắm được mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng.

 Kĩ năng:

- Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng.

- Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết phương trình của nó.

 Tư duy:

- Quy lạ về quen.

- Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số.

 Thái độ:

 

doc44 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Tiết 29 đến tiết 42, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết 29: §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 1) I. Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được các khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng. Nắm được phương trình tham số của đường thẳng. Nắm được mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng. Kĩ năng: Biết cách lập phương trình tham số của đường thẳng. Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết phương trình của nó. Tư duy: - Quy lạ về quen. - Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Học sinh nắm cơng thức từ đĩ biết liên hệ tốn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu, hình vẽ minh hoạ, dụng cụ vẽ hình. . 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, vở ghi, xem trước bài ở nhà. - Dụng cụ vẽ hình. III.Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho đường thẳng (d): y = 2x + 3. Giải thích ý nghĩa các hệ số? Xác định toạ độ một điểm thuộc đường thẳng ? 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng · Từ kiểm tra bài cũ, dẫn dắt hình thành khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng. H1. Chứng tỏ cùng phương với = (1; 2) ? H2. Vectơ nào trong các vectơ sau cũng là vectơ chỉ phương của D ? , , , H3. Cho d có VTCP =(2; 1) và M(1;1)Ỵd. Điểm nào sau đây cũng thuộc d ? A(3; 2), B(–5; –2), C(0; 2) Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶. Tõ ®ã GV ®­a ra 3 nhËn xÐt vỊ vtcp cđa ®­êng th¼ng. ·HS chĩ ý theo dâi, hiĨu vµ ghi nhí. Đ1. = (1; 2) Đ2. = –2 Þ cũng là vectơ chỉ phương Đ3. A, B Ỵ d vì = (2; 1) = = (–6; –3) = –3 HS hiĨu, ghi nhËn vµ ghi nhí. 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng Vectơ đgl vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu ¹ và giá của song song hoặc trùng với D. Nhận xét: · Một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương. · Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của nó. · Cho D có VTCP và đi qua M. Khi đó: NỴDÛcùng phương Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình tham số của đường thẳng · GV hướng dẫn tìm phương trình tham số của đường thẳng. H1. Nêu điều kiện để M(x;y) nằm trên D ? Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶. GV chèt l¹i §N ptts vµ ®­a ra chĩ ý cho HS hiĨu. H2. Ta cần xác định yếu tố nào ? ViÕt ptts ? H3. Chọn giá trị t ? (Mỗi nhóm chọn một giá trị) Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶. ·HS chĩ ý theo dâi. Đ1. HS thùc hiƯn MỴDÛ Û Û HS hiĨu, ghi nhËn vµ ghi nhí. Đ2. Vectơ chỉ phương = (1; –2) Þ D: Đ3. t = 2 Þ M(4; –1) t = –1 Þ N(1; 5) HS hiĨu, ghi nhËn. 2. Phương trình tham số của đường thẳng a) Định nghĩa Trong mp Oxy, cho D đi qua M0(x0; y0) và có VTCP . Phương trình tham số của D: (1) () · Cho t một giá trị cụ thể thì ta xác định được một điểm trên D VD1: Cho A(2; 3), B(3; 1). a) Viết pt tham số của đường thẳng AB. b) Hãy xác định toạ độ điểm M thuộc đt AB. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng · Cho HS nhắc lại những điều đã biết về hệ số góc của đường thẳng. * D: y = ax + b Þ k = a GV treo h×nh 34 lªn b¶ng vµ dÉn d¾t HS ®i ®Õn HSG cđa ®­êng th¼ng. * = a Þ k == tana H1. Tính hệ số góc của đường thẳng AB ? H2. Cho HS làm /SGK. , GV ®­a ra bµi tËp 1/SGK, h­íng dÉn HS lµm vµ gäi HS lªn b¶ng gi¶i. Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶. · Các nhóm thảo luận và trình bày. * D: y = ax + b Þ k = a HS theo dâi, hiĨu, ghi nhËn vµ ghi nhí. Đ1. k = = –2 Đ2. k = Kh«ng tån t¹i k. HS thùc hiƯn: ptts d: , HS hiĨu, ghi nhËn. b) Liên hệ giữa VTCP và hệ số góc của đường thẳng · Cho D có VTCP với u1 ¹ 0 thì D có hệ số góc k = · Phương trình D đi qua M0(x0; y0) và có hệ số góc k: y – y0 = k(x – x0) · NÕu D cã hsg lµ k th× D cã vtcp lµ : VÝ dơ: (bµi tËp 1/SGK) ViÕt ptts cđa ®th¼ng d ®i qua M(2;1) vµ cã TÝnh hsg cđa d? 4. Củng cố: · Nhấn mạnh: – VTCP, PT tham số, hệ số góc của đường thẳng. – Cách lập phương trình tham số của đt. 5. DỈn dß: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK trang 80 + SBT. Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng". Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A2 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A3 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A4 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Tiết 30 §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2) I. Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được các khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Nắm được phương trình tổng quát của đường thẳng. Nắm được mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Kĩ năng: Biết cách lập phương trình tổng quát của đường thẳng. Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết phương trình của nó. Tư duy: - Quy lạ về quen. - Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Học sinh nắm cơng thức từ đĩ biết liên hệ tốn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu, hình vẽ minh hoạ, dụng cụ vẽ hình. . 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, vở ghi, häc vµ xem trước bài ở nhà. - Dụng cụ vẽ hình. III.Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(2;1), có VTCP =(3;4). Xét quan hệ giữa vectơ với =(4;–3)? 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thẳng Yêu cầu: học sinh thực hiện ê4 theo nhĩm Gv gọi 1 học sinh đại diện lên trình bày Hỏi: thế nào là VTPT? Gv chính xác cho học sinh ghi H1. Nếu là một VTPT của D thì có nhận xét gì về vectơ k (k ¹ 0) ? H2. Có bao nhiêu đt đi qua một điểm và vuông góc với một đt cho trước ? Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶. TH: cĩ VTCP là =0 vậy Trả lời:VTPT là vectơ vuơng gĩc với vtcp của đt Học sinh ghi vở Đ1. k cũng là VTPT vì k ^ Đ2. Có một và chỉ một. HS hiĨu, ghi nhËn. 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng · Vectơ đgl vectơ pháp tuyến của đường thẳng D nếu ¹ và vuông góc với VTCP của D. · Nhận xét: – Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến. – Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vectơ pháp tuyến. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình tổng quát của đường thẳng Gv nêu dạng của phương trình tổng quát Hỏi: nếu đt cĩ VTPT thì VTCP cĩ tọa độ bao nhiêu? Yêu cầu: học sinh viết PTTS của đt cĩ VTCP ? Nĩi : từ PTTS ta cĩ thể đưa về PTTQ được khơng ?đưa như thế nào?gọi 1 học sinh lên thực hiện Gv nhận xét sửa sai Nhấn mạnh : từ PTTS ta cĩ thể biến đổi đưa về PTTQ H1. Cho D di qua M0(x0;y0) vµ cã VTPT =(a;b). Tìm đk để M(x;y)ỴD ? · GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét. H2. Xác định một VTCP, VTPT của đt AB ? H3. VTPT của d? Lập pt đt d ? Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶. Học sinh theo dõi Trả lời: VTCP là suy ra t= ax+by+(-ax0-by0)=0 Đ1. M(x;y)ỴDÛ Û a(x–x0)+b(y–y0)=0 Û ax+by+c=0 HS rút ra nhận xét. HS hiĨu, ghi nhËn. Đ2. = (2; 1) Þ = (1; –2) Þ : x – 2y + 2 = 0 Đ3. =(2;1) Þ d: 2(x–2)+(y–2)=0 Hay 2x + y – 6 = 0 HS hiĨu, ghi nhËn. 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng a) Định nghĩa:SGK · Nhận xét: + PTĐT đi qua M(x0; y0) và có VTPT = (a; b): a(x – x0) + b(y – y0) = 0 + Nếu D: ax + by + c = 0 thì D có: VTPT = (a; b) VTCP = (b; –a) VD: Cho hai điểm A(2; 2) vµ B(4; 3). a) Lập pt đt D đi qua A và B. b) Lập pt đt d đi qua A và vuông góc với đt AB. Hoạt động 3: Các trường hợp đặc biệt của PTTQ của đường thẳng · GV hướng dẫn HS nhận xét các trường hợp đặc biệt. Minh hoạ bằng hình vẽ. H1. Các đường thẳng có đặc điểm gì ? Vẽ các đường thẳng đó trong mặt phảng toạ độ. Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶. d1 đi qua O; d2 ^ Ox; d3 ^ Oy d4 cắt các trục toạ độ tại (8; 0), (0; 4) Học sinh thực hiện trên bảng. HS hiĨu, ghi nhËn. b) Các trường hợp đặc biệt Cho D: ax + by + c = 0 (1) · Nếu a = 0Þ D ^ Oy · Nếu b = 0Þ D ^ Ox. · Nếu c = 0 thì (1) trở thành: ax + by = 0 Þ D đi qua gốc toạ độ O. · Nếu a, b, c ¹ 0 thì (1) Û (2) với a0 = , b0 = . (2) đgl pt đt theo đoạn chắn VD: Vẽ các đường thẳng sau: d1: x – 2y = 0 d2: x = 2 d3: y + 1 = 0 d4: 4. Củng cố: Nhấn mạnh: + VTPT của đt và cách lập pt tổng quát của đường thẳng 5. DỈn dß: - Hướng dẫn về nhà làm bài tập 2, 3, 4 sách giáo khoa. - Đọc tiếp mục 5, 6, 7 bài "Phương trình đường thẳng" trong SGK. Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A2 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A3 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A4 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Tiết 31 §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 3) I. Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được các trường hợp về VTTĐ của hai đường thẳng. Nắm được mối liên hệ giữa VTCP, VTPT với VTTĐ của hai đường thẳng. Kĩ năng: Biết cách xét VTTĐ của hai đường thẳng. Biết cách lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. Tư duy: - Quy lạ về quen. - Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Học sinh nắm cơng thức từ đĩ biết liên hệ tốn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu, hình vẽ minh hoạ, dụng cụ vẽ hình. . 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, vở ghi, häc vµ xem trước bài ở nhà. - Dụng cụ vẽ hình. III.Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xác định VTCP của các đường thẳng: D: x – y – 1 = 0 và d: 2x – 2y + 2 = 0. 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xét VTTĐ của hai đường thẳng Nhắc lại cách tìm giao điểm của hai đường thẳng ? GV ®­a ra cho HS biÕt vÞ trÝ t­¬ng ®èi cđa 2 ®­êng th¼ng. · Cho mỗi nhóm giải một hệ pt. Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶. GV minh hoạ bằng hình vẽ. Toạ độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của phương trình: HS theo dâi, hiĨu, ghi nhËn vµ ghi nhí. HS thùc hiƯn: · a) có nghiệm (1; 2) Þ d cắt D1 tại A(1; 2) b) vô nghiệm Þ d // D2 c) có VSN Þ d º D. HS hiĨu, ghi nhËn. 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Xét 2 đường thẳng: D1: a1x + b1y + c1 = 0 và D2: a2x + b2y + c2 = 0 Toạ độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của hệ phương trình · D1 cắt D2Û (I) có 1 nghiệm · D1 // D2 Û (1) vô nghiệm · D1 º D2 Û (1) có VSN VD1: Cho d: x – y + 1 = 0. Xét VTTĐ của d với mỗi đt sau: D1: 2x + y – 4 = 0 D2: x – y – 1 = 0 D3: 2x – 2y + 2 = 0. Hoạt động 2: Cách xét VTTĐ của hai đt dựa vào các hệ số của pt tổng quát · Hướng dẫn HS nhận xét qua việc giải hệ pt ở trên. H1. Khi nào hệ (I): + có 1 nghiệm + vô nghiệm + có vô số nghiệm H2. Xét VTTĐ của D với d1, d2, d3 ? Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa kÕt qu¶. Đ1. HS thùc hiƯn: (I)có 1 nghiệm (I) VN (I) VSN Đ2. HS thùc hiƯn: + Þ D º d1 + Þ D cắt d2 + Þ D // d3 HS hiĨu, ghi nhËn. · Nhận xét: Giả sử a2, b2, c2 ¹ 0. + Þ D1 cắt D2 + Þ D1 // D2 + Þ D1 º D2 VD2: Xét vị trí tương đối của D: x–2y+1=0 với mỗi đường thẳng sau: d1: –3x + 6y – 3 = 0 d2: y = –2x d3: 2x + 5 = 4y 4. Cđng cè: – Cách xét VTTĐ của 2 đường thẳng. – Cách vận dụng VTTĐ của 2 đường thẳng để lập pt đt. *) Bài tập. Cho DABC với A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2). a) Lập pt đường thẳng BC. b) Lập pt đt d đi qua A và song song với BC. 5. DỈn dß: Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài 5 SGK. Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng" mục 6, 7 SGK. Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A2 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A3 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A4 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Tiết 32 §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 4) I. Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được khái niệm góc giữa hai đường thẳng. Nắm được cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng . Nắm được mối liên hệ giữa VTCP, VTPT với góc giữa hai đường thẳng. Kĩ năng: Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tư duy: - Quy lạ về quen. - Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Học sinh nắm cơng thức từ đĩ biết liên hệ tốn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu, hình vẽ minh hoạ, dụng cụ vẽ hình. . 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, vở ghi, häc vµ xem trước bài ở nhà. - Dụng cụ vẽ hình. III.Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho DABC với A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2). Tính góc A. 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính góc giữa hai đường thẳng · GV giới thiệu khái niệm vµ kÝ hiƯu góc giữa hai đường thẳng. H1. Cho DABC, = 1200. Tính góc (AB, AC) ? H2. So sánh góc (D1, D2) với góc ? H3. Nhắc lại công thức tính góc giữa 2 vectơ ? H4. Tính góc giữa 2 đt: d1: 4x – 10y + 1 = 0 d2: x + y + 2 = 0 H5. Cho D1 ^ D2. Nhận xét về các vectơ ? Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa c©u tr¶ lêi. GV nhÊn m¹nh c«ng thøc tÝnh gãc gi÷a 2 ®­êng th¼ng GV ®­a ra chĩ ý, gi¶i thÝch vµ nhÊn m¹nh nã. HS chĩ ý, hiĨu vµ ghi nhí kh¸i niƯm. Đ1. HS thùc hiƯn. (AB,AC)=1800–1200 = 600 Đ2. HS thùc hiƯn. Đ3. HS tr¶ lêi. Đ4. HS thùc hiƯn. cos(d1,d2)= = Đ5. HS tr¶ lêi. D1 ^ D2 Û HS hiĨu, ghi nhËn. HS ghi nhí . HS chĩ ý, hiĨu vµ ghi nhí . 6. Góc giữa 2 đường thẳng · Hai đt D1, D2 cắt nhau tạo thành 4 góc (D1 D2). Góc nhọn trong 4 góc đó đgl góc giữa D1 và D2. Kí hiệu: (D1,D2) hoặc . + D1 ^ D2 Þ (D1, D2) = 900 + D1 // D2 Þ (D1, D2) = 00 00 £ (D1, D2) £ 900 · Cho D1: a1x + b1y + c1 = 0 D2: a2x + b2y + c2 = 0 Đặt j = (D1, D2). cosj== Þcosj= Chú ý: · D1 ^ D2 Û a1a2 + b1b2 = 0 · D1: y = k1x + m1 D2: y = k2x + m2 D1 ^ D2 Û k1.k2 = –1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng · GV hướng dẫn HS chứng minh công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. H1. Viết pt tham số của đt m đi qua M0 và vuông góc với D ? H2. Tìm toạ độ giao điểm H của D và m ? H3. Tính M0H ? Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ. GV nhÊn m¹nh c«ng thøc tÝnh gãc gi÷a 2 ®­êng th¼ng H4. Tính d(M, D) ? Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ. HS chĩ ý, theo dâi. Đ1. HS thùc hiƯn. m: Đ2. HS thùc hiƯn. H(x0 + tHa; y0 + tHb) với tH = Đ3.HS thùc hiƯn. M0H= HS hiĨu, ghi nhËn. HS ghi nhí . Đ4. HS thùc hiƯn. d(M,D)= = HS hiĨu, ghi nhËn. 7. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Cho D: ax + by + c = 0 và điểm M0(x0; y0). d(M0, D) = VD: Tính khoảng cách từ điểm M(–2; 1) đến đường thẳng D: 3x – 2y – 1 = 0. Hoạt động 3: Áp dụng tính góc và khoảng cách H1. Viết pt các đt AB, BC? H2. Tính góc (AB, BC) ? H3. Tính bán kính R ? Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ. Đ1. HS thùc hiƯn. AB: 5x + 2y – 13 = 0 BC: x – y – 4 = 0 Đ2. HS thùc hiƯn. cos(AB, BC)= Đ3. HS thùc hiƯn. R=d(C, AB) = HS hiĨu, ghi nhËn. VD: Cho DABC với A(1;4), B(3;–1), C(6; 2). a) Tính góc giữa đt AB, BC b) Tính bán kính đường tròn tâm C và tiếp xúc với đt AB ? 4. Cđng cè: · Nhấn mạnh: – Cách tính góc giữa 2 đt. – Cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đt. 5 DỈn dß: - Hướng dẫn học sinh về nhà làm các bài tập 6, 7, 8, 9 SGK. - ChuÈn bÞ giê sau luyƯn tËp. Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A2 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A3 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A4 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Tiết 33. c©u hái vµ BÀI TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: ¤n tËp, cđng cè vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc cho HS vỊ Ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng , th«ng qua viƯc gi¶i c¸c bµi tËp. Kĩ năng Biết lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng. Biết xét VTTĐ của hai đường thẳng. Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tư duy: - Quy lạ về quen. - Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Học sinh nắm cơng thức từ đĩ biết liên hệ tốn học vào thực tế II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu, hình vẽ minh hoạ, dụng cụ vẽ hình. . 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, vở ghi, häc vµ lµm bµi tËp trước bài ở nhà. - Dụng cụ vẽ hình, MTBT. III.Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lång vµo c¸c ho¹t ®éng trong giê häc. 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Luyện tập lập phương trình đường thẳng GV ®­a ra bµi tËp 1 vµ h­íng dÉn HS gi¶i. · Cho HS nhắc lại cách lập pt tham số, pt tổng quát của đường thẳng. H1. Xác định các VTCP, VTPT của các đường thẳng AB, BC, AC ? GV cho mỗi nhóm lập phương trình một đường thẳng. H2. Xác định VTPT của AH?ViÕt ptdt AH? H3. Xác định toạ độ điểm M ? Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm. HS chĩ ý, vµ thùc hiƯn theo sù h­íng dÉn cđa GV. · HS tr¶ lêi. Đ1. =(2;–5); =(3;3); = (5; –2) Suy ra: =(5;2); =(-3;3); = (2; 5) AB: 5x+2y–13= 0 BC: x – y – 4 = 0 AC: 2x+5y–22= 0 Đ2. = (3; 3) Þ AH: x + y – 5 = 0 Đ3. HS hiĨu, ghi nhËn. Bµi 1. Cho DABC với A(1;4), B(3;–1), C(6;2). Lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của các đường thẳng: a) Chứa các cạnh AB, BC, AC. b) Đường cao AH và trung tuyến AM. Hoạt động 2: Luyện tập xét VTTĐ của hai đường thẳng H1. Nêu cách xét VTTĐ của hai đường thẳng ? GV gäi 3 HS lªn b¶ng gi¶i 3 ý a, b. GV gäi HS nhËn xÐt. Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm. Đ1. HS tr¶ lêi C1: Dựa vào các VTCP của 2 đt C2: Dựa vào các hệ số của 2 pt a) d1 cắt d2 c) d1 º d2 HS nhËn xÐt. HS hiĨu, ghi nhËn. Bµi 2. Xét VTTĐ của các cặp đt: a) d1: 4x – 10y + 1 = 0 d2: x + y + 2 = 0 b) d1: 8x + 10y – 12 = 0 d2: Hoạt động 3: Luyện tập tính góc và khoảng cách H1. Nêu công thức tính góc giữa 2 đường thẳng ? GV gäi HS lªn b¶ng gi¶i Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm. H2. Nêu công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng ? GV gäi 2 HS lªn b¶ng gi¶i 2 ý a, b. Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm. H3. Tìm toạ độ điểm M? Tính MA? Khi nào MA=5? GV gäi HS ®øng t¹i chç gi¶i bµi tËp. Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm. Đ1. HS tr¶ lêi vµ thùc hiƯn = Þ (d1, d2) = 450 HS hiĨu, ghi nhËn. Đ2. d(M0,D)= a) d(A, d) = b) d(B, d) = 3 HS hiĨu, ghi nhËn. Đ3. HS hiĨu vµ thùc hiƯn: M(2+2t; 3+t) HS hiĨu, ghi nhËn. Bµi 3. Tính góc giữa 2 đt: d1: 4x – 2y + 6 = 0 d2: x – 3y + 1 = 0 Bµi 4. Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng: a) A(3; 5); d: 4x+3y+1=0 b) B(1;–2); d: 3x–4y–26=0 Bµi 5. Tìm điểm M thuộc và cách điểm A(0;1) một khoảng bằng 5. 4. Củng cố: · Nhấn mạnh : – Cách giải các dạng toán. – Cách chuyển đổi các dạng phương trình đường thẳng. 5. DỈn dß: Làm các bài tập trong SGK. ChuÈn bÞ giê sau ch÷a bµi tËp tiÕp. Ngày soạn : Lớp: 10A1 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A2 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A3 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Lớp: 10A4 Tiết: .... Ngày dạy: ............... SÜ số: ........Vắng.......................................... Tiết 34. c©u hái vµ BÀI TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức: ¤n tËp, cđng cè vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc cho HS vỊ Ph­¬ng tr×nh ®­êng th¼ng , th«ng qua viƯc gi¶i c¸c bµi tËp. Kĩ năng Biết lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng. Biết xét VTTĐ của hai đường thẳng. Biết cách tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tư duy: - Quy lạ về quen. - Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Học sinh nắm cơng thức từ đĩ biết liên hệ tốn học vào thực tế. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở. - SGK, thước kẻ, phấn màu, hình vẽ minh hoạ, dụng cụ vẽ hình. . 2. Học sinh: - SGK, đồ dùng học tập, vở ghi, häc vµ lµm bµi tËp trước bài ở nhà. - Dụng cụ vẽ hình, MTBT. III.Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề. Phát huy tính tích cực của học sinh. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lång vµo c¸c ho¹t ®éng trong giê häc. 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Luyện tập lập phương trình đường thẳng GV ®­a ra bµi tËp 1, 2 vµ h­íng dÉn HS gi¶i. · Cho HS nhắc lại cách lập pt tham số, pt tổng quát của đường thẳng. Xác định các VTCP của đường thẳng d?ViÕt ptts? Xác định các VTCP, VTPT của đường thẳng MN ? GV gäi 2 HS lªn b¶ng gi¶i GV gäi HS nhËn xÐt. Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm. HS chĩ ý, vµ thùc hiƯn theo sù h­íng dÉn cđa GV. · HS tr¶ lêi. = ( -1;5) Þ d: = ( -4;-1) Þ = ( 1;-4) Þ MN: x – 4y – 4 = 0 HS nhËn xÐt. HS hiĨu, ghi nhËn. Bµi 1. ViÕt ptts cđa ®­êng th¼ng d ®i qua ®iĨm M(-2;3) vµ cã vtpt lµ =(5;1). Bµi 2. ViÕt ph­¬ng tr×nh tỉng qu¸t cđa ®­êng th¼ng ®i qua ®iĨm M(4;0) vµ ®iĨm N(0;-1). Hoạt động 2: Luyện tập xét VTTĐ của hai đường thẳng H1. Nêu cách xét VTTĐ của hai đường thẳng ? GV gäi 2 HS lªn b¶ng gi¶i 2 ý a, b. GV gäi HS nhËn xÐt. Gv nhËn xÐt vµ chÝnh x¸c hãa KQ vµ cho ®iĨm. Đ1. HS tr¶ lêi C1: Dựa vào các VTCP của 2 đt C2: Dựa vào các hệ số của 2 pt a) d1 cắt d2 b) d1 // d2 HS nhËn xÐt. HS hiĨu, ghi nhËn. Bµi 2. Xét VTTĐ của các cặp đt: a) d1: x + y - 2 = 0 d2: 2x + y - 1 = 0 b) d1: 12x –

File đính kèm:

  • docChuong 3-Toa do trong MP (Full) (2).doc