Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 47: Câu hỏi và bài tập

Trong một giải bóng đá học sinh, người ta tổ chức một cuộc thi dự đoán kết quả của 25 trận đấu đáng chú ý nhất. Sau đây là số phiếu dự đoán đúng của 25 trận mà Ban tổ chức nhận được:

 54 75 121 142 154 159 171 189 203 211 225 247 251 259 264 278 290 305 311 322 355 367 388 450 490

 Hãy lập bảng tần số – tần suất ghép lớp gồm 6 lớp: Lớp đầu tiên là đoạn [50;124], lớp thứ 2 là đoạn [125;199], (độ dài mỗi đoạn là 74).

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 47: Câu hỏi và bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ : Húa – SinhCHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ 10B10 Giỏo viờn: Cầm Thị Huyền AnhBài giảng Đại số lớp 10 cơ bảnTiết 47CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 54 75 121 142 154 159 171 189 203 211 225 247 251 259 264 278 290 305 311 322 355 367 388 450 490 Hãy lập bảng tần số – tần suất ghép lớp gồm 6 lớp: Lớp đầu tiên là đoạn [50;124], lớp thứ 2 là đoạn [125;199], (độ dài mỗi đoạn là 74).Trong một giải bóng đá học sinh, người ta tổ chức một cuộc thi dự đoán kết quả của 25 trận đấu đáng chú ý nhất. Sau đây là số phiếu dự đoán đúng của 25 trận mà Ban tổ chức nhận được:* Bài 1: Tiết 47_ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP* Bài 2: Một trạm kiểm soát giao thông ghi tốc độ (km/h) của 30 chiếc ô tô đi qua trạm như sau:53 47 59 66 36 69 83 77 42 57 51 60 78 63 46 63 42 55 63 48 75 60 58 80 44 59 60 75 49 63 Hãy lập 2 bảng tần số – tần suất ghép lớp gồm 6 lớp: Bảng 1_Lớp đầu tiên là nửa khoảng [35,5;43,5), lớp thứ hai là nửa khoảng [43,5;51,5),(độ dài mỗi lớp là 8). Bảng 2: Lớp đầu tiờn là đoạn [36;43], lớp 2 là đoạn [44;51],(độ dài mỗi lớp là 7)Tiết 47_ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 1: Bảng phân bố tần số – tần suất số phiếu dự đoán đúng 25 trận đấu bóng:54 75 121 142 154 159 171 189 203 211 225 247 251 259 264 278 290 305 311 322 355 367 388 450 490LớpTần sốTần suất (%)[50;124][125;199][200;274][275;349][350;424][425;499]35753212202820128TổngN = 25Bảng phõn bố tần số - tần suất gồm 3 cột. Cột đầu ghi cỏc giỏ trị khỏc nhau của mẫu số liệu ( x ), Cột 2 ghi tần số. Cột 3 ghi tần suất.  Khi số liệu được ghộp thành lớp (mỗi lớp gốm cỏc số liệu thuộc một đoạn (hay nửa khoảng), ta cú bảng phõn bố tần số ghộp lớp. Tiết 47_ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBài 4: Bảng phân bố tần số - tần suất tốc độ của 30 xe ô tô qua trạm53 47 59 66 36 69 83 77 42 57 51 60 78 63 46 63 42 55 63 48 75 60 58 80 44 59 60 75 49 63 BẢNG 2 BẢNG 1LớpTần sốTần suất (%)[35,5;43,5) [43,5;51,5)[51,5;59,5)[59,5;67,5)[67,5;75,5)[75,5;83,5)36683410202026,71013,3N = 30LớpTần sốTần suất (%)[36;43] [44;51][52;59][60;67][68;75][76;83]36683410202026,71013,3N = 30Tiết 47_ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBiểu đồ tần số, tần suất hỡnh cột.Đường gấp khúc tần số, tần suất.Biểu đồ tần suất hỡnh quạtCác loại biểu đồ: Tiết 47_ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP * Các bước vẽ biểu đồ tần số hinh cộtDựng 2 trục vuông góc, chia đơn vị trên các trục như sau:- Trục ngang đánh dấu cỏc đoạn, xác định lớp (có độ dài bằng nhau) theo thứ tự tăng dần. Trục thẳng đứng: ghi các giá trị của tần số lớp tương ứng.Vẽ các cột hinh chữ nhật sao cho: -Đáy hinh chữ nhật mỗi lớp là đoạn xác định lớp đó.- Chiều cao hinh chữ nhật bằng tần số của lớp mà đoạn đó xác định.LớpTần suất (%)[50;124][125;199][200;274][275;349][350;424][425;499]12202820128LớpTần số[36;43] [44;51][52;59][60;67][68;75][76;83]366834N = 30* Cách vẽ đường gấp khúc tần số (tần suất)Vẽ 2 đt vuông góc, chia đơn vị trên các trục: + Trục ngang: đánh dấu các trung điểm Ai của đoạn (hoặc nửa khoảng) xác định lớp thứ i.+ Trục thẳng đứng: ghi các giá trị của tần số, tần suất.- Tại mỗi điểm Ai, dựng đt Ai Mi vuông góc với đt nằm ngang, có độ dài bằng tần số (tần suất) của lớp thứ i.- Nối M1 M2 , M3M4ta được đường gấp khúc tần số (tần suất).LớpTần số[35,5;43,5) [43,5;51,5)[51,5;59,5)[59,5;67,5)[67,5;75,5)[75,5;83,5)366834N = 30Từ 3 bảng phân bố sau hãy vẽ biểu đồ tần số hỡnh cột và biểu đồ đường gấp khúc tần suất, biểu đồ tần suất hỡnh quạtCác bước vẽ biểu đồ hỡnh quạt:- Vẽ một đường tròn xác định tâm của nó.- Tính các góc ở tâm của mỗi hỡnh quạt theo công thức: số đo gúc = fi .3,60 (với fi là tần suất của lớp thứ i)- Trang trí và điền số liệu cho mỗi hỡnh quạt. LớpTần số[35,5;43,5) [43,5;51,5)[51,5;59,5)[59,5;67,5)[67,5;75,5)[75,5;83,5)366834N = 30LớpTần số[36;43] [44;51][52;59][60;67][68;75][76;83]366834N = 30a) Biểu đồ tần số tần suất hỡnh cộtTần sốTốc độ(km/h)Tần sốTốc độ(km/h) Nhận xét: + Độ rộng của mỗi cột bằng độ dài lớp tương ứng. + Chiều cao của mỗi cột bằng với tần số của lớp tương ứng. + Số lớp bằng số cột. * Chú ý: - Đối với bảng phân bố tần số ghép lớp theo các đoạn trong biểu đồ giữa các cột có “ khe hở”Đối với bảng phân số tần số ghép lớp theo nửa khoảng trong biểu đồ giữa các cột không có khe hở Đường gấp khỳc tần suấtLớpTần suất (%)[50;124][125;199][200;274][275;349][350;424][425;499]12202820128Tiết 47_ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPSố phiếuTần suấtc. Biểu đồ tần suất hỡnh quạt. * Đặc điểm chung: Trong biểu đồ tần suất hỡnh quạt, hỡnh tròn được chia thành những hỡnh quạt mỗi lớp được tương ứng với một hỡnh quạt mà diện tích của nó tỉ lệ thuận với tần suất của lớp đó.LớpTần suất (%)[50;124][125;199][200;274][275;349][350;424][425;499]1220282012812%20%28%20%12%8%Tiết 47_ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCỦNG CỐ BÀI HỌCBảng phõn bố tần số - tần suất2. Bảng phõn bố tần số - tần suất ghộp lớp3.Cỏc loại biểu đồ- Biểu đồ tần số, tần suất hỡnh cột.- Đường gấp khúc tần số, tần suất.Biểu đồ tần suất hỡnh quạt4. Cỏch vẽ cỏc biểu đồ hỡnh cột, biểu đồ hỡnh trũn và đường gấp khỳc tần số, tần suất.BÀI TẬP VỀ NHÀBài tập 5 (168-sgk)Bài tập phần luyện tập Bài tập trong sỏch bài tập

File đính kèm:

  • ppttiet 47 Luyen tap ve bieu do bang phan bo tan so tan suat.ppt
Giáo án liên quan