Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 10: Hàm số (tiết 2)

 

Ví dụ 1. Xét hàm số y = - 2x - 2

Bảng giá trị

Những điểm (x; y) thỏa mãn phương trình y = f(x) = - 2x – 2 nằm trên 1 đường thẳng.

Đường thẳng này gọi là đồ thị của hàm số y = -2x –2.

Ta nói y = -2x –2 goïi laø phöông trình cuûa ñöôøng thaúng ñoù.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Tiết 10: Hàm số (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 HÀM SỐ (T2)3. Ñoà thò cuûa haøm soáx-4-2-1012y620-2-4-6OVí dụ 1. Xét hàm số y = - 2x - 2Bảng giá trịNhững điểm (x; y) thỏa mãn phương trình y = f(x) = - 2x – 2 nằm trên 1 đường thẳng. Đường thẳng này gọi là đồ thị của hàm số y = -2x –2. Ta nói y = -2x –2 goïi laø phöông trình cuûa ñöôøng thaúng ñoù.Tổng quát: y = ax + b là phương trình của một đường thẳng.CVí dụ 2: Cho đồ thị hàm số y = x2* Điểm A(-2; 4); B(3; 9) có tọa độ Thỏa mãn phương trình y = x2 nên A và B thuộc đồ thị của hàm số y = x2 (có dạng là 1 đường Parabol) Tổng quát: y =ax2 ( ) là phương trình của một đường Parabol*Điểm C(2; 7) có tọa độ không thỏa mãn pt y = x2 nên C không thuộc đồ thịĐồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x; f(x)) nằm trên mặt phẳng tọa độ với Đồ thị của hàm số đồng biến có chiều từ dưới lên theo hướng từ trái sang phải.x tăngy tăngM1(-6; -8)M2(-3; -2)M3(1; 6)II. Sự biến thiên của hàm sốXét đồ thị hàm số y = 2x + 4x tăngy giảm M3(8; -1)M1(-8;7)M2(-3; 4, 5)Đồ thị của hàm số nghịch biến có chiều từ trên xuống theo hướng từ trái sang phải.Xét hàm số OHàm số y= f(x) gọi là đồng biến trên khoảng (a;b) nếu:Hàm số y= f(x) gọi là nghịch biến trên khoảng (a;b) nếu:x1x2f(x1)f(x2)yxOyxOx1x2f(x1)f(x2)Hàm số đồng biến trong khoảng (-∞;-1) và (1;+ ∞)Nghịch biến trong khoảng (-1;1)đồng biếnđồng biếnnghịch biếnVí duïxyBảng biến thiênSo sánh :f(-1) với f(1); f(-2) với f(2), f(-3) với f(3).f(-x) với f(x) ?III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ 1. Hàm số chẵn Định nghĩa: Hàm số y= f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu  xD thì -xD và f(-x) = f(x)Ví dụ 1: Xét hàm số:y=x2=f(x).Vậy y= x2 là hàm số chẵn.f(-2) = 4= f(2)f(-1) = 1= f(1)f(-x) = (-x)2= f(x).M(3; 9)N(2; 4)M’(-3; 9)N’(-2; 4)-Nếu M, N là hai điểm thuộc đồ thị thì hai điểm M’, N’ đối xứng với M, N qua Oy cũng thuộc đồ thị.Ví dụ 2: Xét đồ thị hàm sốĐồ thị hàm số chẵn đối xứng qua oy* Xét hàm số:y=x3= f(x).So sánh :f(-1) với -f(1) f(-2) với -f(2), f(-3) với -f(3).f(-x) với -f(x) ?f(-1) = -1= -f(1);Định nghĩa: Hàm số y= f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu  xD thì -xD và f(-x)= -f(x).2. Hàm số lẻ Vậy hàm số:y=x3= f(x) là hàm số lẻ.f(-x) = (-x)3= -x3= -f(x).f(-2) = -8 = -f(2); M(2; 8)N(-1; -1)M’(-2; -8)N’(1; 1)Ví dụ: Cho đồ thị hàm số y = x3oĐồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.Ví dụ 1: Xét tính chẵn lẻ của hàm sốa) y =f(x)= 2x2 +3Ta có Vậy hàm số chẵn trên DTập xác định : D = RGiải :Ta có Vậy hàm số lẻ trên DTập xác định : D = R\0b) Chú ý: Một số hàm số không nhất thiết phải là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ.Ví dụ: Xét tính chẵn lẻ của hàm số y =f(x)= 3x + 2Lời giải+ TXĐ: D = R+ Ta có:+ Vậy hàm số đã cho không chẵn, không lẻ trên D.Tìm tập xác định của hàm số A (1;+)C [1;3)(3;+)D (1;+)\3B [1;+)BÀI TẬP CỦNG CỐ.Hàm số y = 3 là hàm sốA. chẵnB. lẻC. vừa chẵn vừa lẻD. không chẵn không lẻHàm số y = x3 + 2x là hàm sốA chẵnB lẻC vừa chẵn vừa lẻD không chẵn không lẻCẢM ƠN SỰ QUAN TÂM CỦA CÁC EM !

File đính kèm:

  • pptHam soCo ban.ppt