1. Bất phương trình (BPT) bậc nhất hai ẩn
a. BPT bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó.
là nghiệm của BPT
Miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn là biểu diễn của tập nghiệm của BPT ấy trong mặt phẳng tọa độ
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 5: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ACB(d)Biểu diễn tập nghiệm của (1) là đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ.Thế tọa độ của điểm A(1;0) vào vế trái của (1) ta được: 1 - 2*0 - 2 = -10Do đó B không thuộc đường thẳng (d)Thế tọa độ của điểm C(2;0) vào vế trái của (1) ta được: 2 - 2*0 – 2 = 0Do đó C thuộc đường thẳng (d)Cho PT: x-2y-2=0 (1) Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) trong mặt phẳng tọa độ. Các điểm A(1;0); B(1;-1); C(2;0) có thuộc hình biểu diễn đó không?§5.BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1. Bất phương trình (BPT) bậc nhất hai ẩnCó dạngẨn: x và ylà nghiệm của BPT Miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn là biểu diễn của tập nghiệm của BPT ấy trong mặt phẳng tọa độa. BPT bậc nhất hai ẩn và miền nghiệm của nó. Khi a=0 hoặc b=0 thì BPT bậc nhất 2 ẩn trở thành BPT có dạng nào?Trả lời: Khi a=0 hoặc b=0 thì BPT bậc nhất 2 ẩn trở thành BPT bậc nhất 1 ẩn.Ví dụ 1: Trong các BPT sau BPT nào là BPT bậc nhất 2 ẩnTrả lời:Các BPT (3),(4),(6) là BPT bậc nhất 2 ẩn Các BPT (5),(7) không phải là BPT bậc nhất 2 ẩn(d)ACBDE(I)(II)(d) chia mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng, có bờ là đường thẳng (d), lần lượt kí hiệu là (I) và (II).Ta thấy A và D cùng thuộc nửa mặt phẳng (I), B và E cùng thuộc nửa mặt phẳng (II)Tọa độ B và E thỏa mãn BPT:b. Cách xác định miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩnTọa độ A và D thỏa mãn BPT: Định lí: sgk Cách xác định miền nghiệm của BPT ax+by+c0 thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) không chứa điểm M là miền nghiệm của BPT (8) Chú ý: đối với các BPT có dạng hoặcthì miền nghiệm của nó là nửa mặt phẳng kể cả bờ. Ví dụ 2: Xác định miền nghiệm của BPT: x-2y-2<0 (9)ACB(d)DE(I)(II)Điểm A không thuộc (d) và tọa độ điểm A thỏa mãn BPT:Do đó theo định lý trên thì nửa mặt phẳng (I) (không kể bờ (d)) chứa điểm A là miền nghiệm của BPT (9)2. Hệ BPT bậc nhất 2 ẩnVí dụ 3:Cách xác định miền nghiệm của hệ: Với mỗi BPT trong hệ, ta xác định miền nghiệm và gạch bỏ phần còn lại Sau khi làm như vậy lần lượt đối với tất cả các BPT trong hệ trên cùng một mặt phẳng tọa độ thì miền còn lại không bị gạch chính là miền nghiệm của hệ BPT đã cho.Miền nghiệm của hệ là giao của các miền nghiệm của các BPT trong hệ.Ví dụ 4: Xác định miền nghiệm của hệ BPT(d1)(d2)(d3)B1. Xác định miền nghiệm của (I.1): (d1) chia mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng. Nửa mặt phẳng không phải là miền nghiệm bị gạch bởi những đường màu xanh lá cây.B2. Xác định miền nghiệm của (I.2): (d2) chia mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng. Nửa mặt phẳng không phải là miền nghiệm bị gạch bởi những đường màu xanh dương.B3. Xác định miền nghiệm của (I.3): (d3) chia mặt phẳng thành 2 nửa mặt phẳng. Nửa mặt phẳng không phải là miền nghiệm bị gạch bởi những đường màu tímB4. Miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch trong hình bênMiền nghiệm
File đính kèm:
- Chuong IV Bai 4 Bat phuong trinh bac nhat hai an(1).ppt