Bài giảng Hình học: Giao tuyến của ba mặt phẳng

 Định lý

 Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.

 Hệ quả

 Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học: Giao tuyến của ba mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO TUYẾN CỦA BA MẶT PHẲNG Định lý Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau. Hệ quả Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đóHình 2 32Hình 2 33Hình 2 34 aHình 2 34 b Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Xác định giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SDC).ABCDSd* AB // DC (do ABCD là h. bình hành)* mp(SAB) chứa AB* mp(SDC) chứa DC* S thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SDC). Giao tuyến của mp(SAB) và mp(SDC) là đường thẳng đi qua S và song song với AB và CD Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm BC và BD. (P) là mặt phẳng qua IJ và cắt AC, AD lần lượt tại M, N. Chứng minh rằng tứ giác IJMN là hình thang. Nếu M là trung điểm của AC thì tứ giác IJMN là hình gì ?ABNMJIDCP Giải Ba mặt phẳng (ACD), (BCD) (P) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến CD, IJ, MN. Vì IJ // CD nên theo định lý 2 ta có IJ // MN. Vậy tứ giác IJMN là hình thang. Nếu M là trung điểm của AC thì N là trung điểm cạnh AD. Khi đó tứ giác IJNM có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành.Cám ơn các bạn đã tham gia.

File đính kèm:

  • pptGiao tuyen cua ba mat phang.ppt