I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG( HAY SỐ TRUNG BÌNH )
Ví dụ 1: Tính số trung bình cộng “ Năng suất lúa hè thu
năm 1998 ” của 31 tỉnh đã được lập ở bảng 2 bài 1
(trang 111 SGK).
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Số trung bình cộng, số trung vị, mốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHI. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG( HAY SỐ TRUNG BÌNH )Ví dụ 1: Tính số trung bình cộng “ Năng suất lúa hè thu năm 1998 ” của 31 tỉnh đã được lập ở bảng 2 bài 1 (trang 111 SGK).BÀI 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ, MỐTNaêng suaát luùa (taï/ha)Taàn soáTaàn suaát (%)25303540454796512,922,629,019,416,1Coäng 31100Naêng suaát luùa heø thu naêm 1998 cuûa 31 tænhCách 1: Tính theo bảng phân bố tần sốSố trung bình cộngCách 2: Tính theo bảng phân bố tần suấtSố trung bình cộngBảng 2Ví dụ 2: Tính số trung bình cộng “ chiều cao của 36 học sinh ” đã được lập ở bảng 4 bài 1 ( trang 112 sgk ) Chieàu cao cuûa 36 hoïc sinh Lôùp soá ño chieàu cao (cm)Taàn soáTaàn suaát (%)[150; 156)[156; 162)[162; 168)[168; 174]61213516,733,336,113,9Coäng36100Bảng 4Chieàu cao cuûa 36 hoïc sinh Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với tần số của lớp đó, cộngcác kết quả lại rồi chia cho 36, ta đượcSố trung bình cộngLôùp soá ño chieàu cao (cm)Taàn soáTaàn suaát (%)[150; 156)[156; 162)[162; 168)[168; 174]61213516,733,336,113,9Coäng36100Cách 1: Tính theo bảng phân bố tần số ghép lớp Chieàu cao cuûa 36 hoïc sinh Nhân giá trị đại diện của mỗi lớp với tần số của lớp đó rồicộng các kết quả lại, ta cũng được:Số trung bình cộngLôùp soá ño chieàu cao (cm)Taàn soáTaàn suaát (%)[150; 156)[156; 162)[162; 168)[168; 174]61213516,733,336,113,9Coäng36100Cách 2: Tính theo bảng phân bố tần suất ghép lớpHOẠT ĐỘNG 1:Cho bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp sauNhiệt độ trung bình của tháng 2 tại thành phố Vinh từ 1961 đến hết 1990 ( 30 năm )Lớp nhiệt độ ( 0C )Tần sốTần suất (%) [ 12;14 )[ 14;16 )[ 16;18 )[ 18;20 )[ 20;22 ]1312953,3310,0040,0030,0016,67Cộng30100%Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến hết 1990 ( 30 năm )Lớp nhiệt độ ( 0C )Tần suất (%) [ 15;17 )[ 17;19 )[ 19;21 )[ 21;23]16,743,336,73,3Cộng100%a) Hãy tính số trung bình cộng của bảng 6 và bảng 8.b) Từ kết quả đã tính ở câu a), có nhận xét gì về nhiệt độ ở thành phố Vinh trong tháng 2 và tháng 12 ( của 30 năm được khảo sát ).Bảng 8Bảng 6II. SỐ TRUNG VỊVí dụ 2: Điểm thi toán cuối năm của một nhóm 9 học sinh lớp 6 là 1 ; 1 ; 3 ; 6 ; 7 ; 8 ; 8 ; 9 ; 10 Điểm trung bình của cả nhóm là Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm ( hoặc không tăng ). Số trung vị ( của các số liệu thống kê đã cho ) kí hiệu Me là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử là chẵn.Trong ví dụ 2 ta có Me = 7 Ví dụ 3: Điểm thi toán của bốn học sinh lớp sáu là: 2 ; 7 ; 9 ; 8.Tìm số trung vị của các số liệu thống kê đã cho.Hoạt động 2: Trong bảng phân bố tần số, các số liệu thống kê đã được sắp thành dãy không giảm theo các giá trị của chúng.Hãy tìm số trung vị của các số liệu thống kê đã cho ở bảng 9.Số áo bán được trong một quý ở một cửa hàng bán áo sơ mi namCỡ áo36373839404142CộngTần số( Số áo bán được)1345126110126405465Số trung vịBảng 9III. MỐTMốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là MOVí dụ: Tìm mốt của bảng số liệu sauSố áo bán được trong một quý ở một cửa hàng bán áo sơ mi namCỡ áo36373839404142CộngTần số( Số áo bán được)1345126110126405465
File đính kèm:
- B¢i 3 số tb, tv, mốt.ppt