Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Hàm số bậc hai (Tiết 4)

Hàm số y=ax+b có :

+) TXĐ D=R

+) Chiều biến thiên : a>0 , hàm số đồng biến trên R

 a<0, hàm số nghịch biến trên R

+) Đồ thị : Là một đường thẳng không song song, không trùng với các trục tọa độ. Luôn đi qua 2 điểm A(0;b) và B(-b/a;0)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 3: Hàm số bậc hai (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 3 : hàm số bậc hai Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Nêu TXĐ, chiều biến thiên và đồ thị của hàm số y=ax+b ( ) Trả lờia ≠ 0Hàm số y=ax+b có :+) TXĐ D=R+) Chiều biến thiên : a>0 , hàm số đồng biến trên R a0yxOa0: parabol quay bề lõm lên trên a0 thì . Khi đó điểm I là điểm thấp nhất của đồ thịNếu a0, quay suống dưới nếu a0, quay bề lõm suống dưới nếu a04.Cách vẽVẽ đồ thị hàm số bậc hai y=ax2+bx+c(a#0)ta thực hiện những bước sau:Bước 3: Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành(Nếu có )Bước 4: vẽ parabol (chú ý đến dấu của hệ số a)? Hãy nêu cách xác định giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung và trục hoành (nếu có) Chú ý: Để xác định giao của đồ thị +) Với trục tung . Ta lấy x=0 tìm y , đồ thị giao với trục tung tại điểm A(0;c)+)Với trục hoành .Ta lấy y=0 tìm x , tức là giải PT ax2+bx+c=0 tìm nghiệm x1,x2 (Nếu có). Đồ thị giao với trục tung tại điểm B(x1; 0) Và C(x2;0)Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh Bước 2: Vẽ trục đối xứng Oxya>0 Nên xác định điểm đx với điểm A(0;c) là điểm A’(-b/a;c)4.Cách vẽABCA’Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1:Đồ thị hàm số f(x)= 2x2+3x+1 nhận đường thẳng A. x=3/2 làm trục đối xứng B. x=-3/4 làm trục đối xứng C. x=-3/2 làm trục đối xứng D. x=3/4 làm trục đối xứng Câu 2:Đồ thị hàm số f(x)= x2-x+2 giao với Trục tung tại E (0;-1), giao với trục hoành tại 2 điểm Trục tung tại E(0;-2) , giao với trục hoành tại 1 điểmC. Trục tung tại E (0; 2), không giao với trục hoànhD. Trục tung tại E (0; 1 ) , giao với trục hoành tại 2 điểmVD: Vẽ đồ thị hàm số y=3x2-2x-1Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh Bước 2: Vẽ trục đối xứngBước 3: Xác định các giao diểm của parabol với trục hoành và trục tung nếu có .Bước 4: Vẽ đồ thị , chú ý đến dấu của hệ số a.Đỉnh I(1/3;-4/3)Trục đối xứng : x=1/3Giao với trục tung: tại A(0;-1) có điểm ĐX A’(2/3;-1)Giao với trục hoành tại B(1;0) Và C(-1/3;0)yxO-1/31-1-4/31/3Đồ thị hàm số là đường parabol có:Parabol quay bề lõm lên trênHoạt động 2 :(SGK) Vẽ parabol y=-2x2+x+3Bài làm Đồ thị hàm số có: Đỉnh là điểm I(1/4; 25/8)Trục đối xứng là đường thẳng x=1/4Giao với trục tung tại điểm (0;3) có điểm đx (1/2;3)Giao với trục hoành tại 2 điểm (-1;0) và (3/2;0)Parabol quay bề lõm suống dướixyO-13/225/81/43Kiến thức cần nhớHàm số bậc hai y=ax2+bx+c(a#0) có TXĐ D=RĐồ thị của hàm số y=ax2+bx+c(a#0) là một parabol có:+)Đỉnh là điểm +)Trục đối xứng là đường thẳng +)Parabol quay bề lõm lên trên nếu a>0, quay bề lõm suống dưới nếu a0, quay bề lõm suống dưới nếu a<03.Đồ thịChú ý: Để xác định giao của đồ thị +) Với trục tung . Ta lấy x=0 tìm y , đồ thị giao với trục tung tại điểm A(0;c)+)Với trục hoành .Ta lấy y=0 tìm x , tức là giải PT ax2+bx+c=0 tìm nghiệm x1,x2 (Nếu có). Đồ thị giao với trục tung tại điểm B(x1; 0) Và C(x2;0)4.Cách vẽVẽ đồ thị hàm số bậc hai y=ax2+bx+c ta thực hiện những bước sau:Bước 3: Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành(Nếu có )Bước 4: vẽ parabol (chú ý đến dấu của hệ số a)Chú ý: Để xác định giao của đồ thị +) Với trục tung . Ta lấy x=0 tìm y , đồ thị giao với trục tung tại điểm A(0;c)+)Với trục hoành .Ta lấy y=0 tìm x , tức là giải PT ax2+bx+c=0 tìm nghiệm x1,x2 (Nếu có). Đồ thị giao với trục tung tại điểm B(x1; 0) Và C(x2;0)Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh Bước 2: Vẽ trục đối xứng

File đính kèm:

  • pptham so bac hai cuc hay.ppt