Qua bài học, các em cần nắm được:
1- Kiến thức:
-Hiểu được nội dung một bảng phân số tần số - tần suất - Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
2. Về kỹ năng:
- Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 2: Trình bày một mẫu số liệu (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2Trình bày một mẫu số liệuI. Mục tiêu Qua bài học, các em cần nắm được:1- Kiến thức: -Hiểu được nội dung một bảng phân số tần số - tần suất - Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.2. Về kỹ năng: - Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số, tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. I. Bảng phân bố tần số, tần suất Ví dụ 1Khi điều tra về năng suất lúa điều tra viên nhận thấy: 10 thửa ruộng cùng có năng suất 30 20 thửa ruộng cùng có năng suất 32 30 thửa ruộng cùng có năng suất 34 15 thửa ruộng cùng có năng suất 36 10 thửa ruộng cùng có năng suất 38 10 thửa ruộng cùng có năng suất 40 5 thửa ruộng cùng có năng suất 42 20 thửa ruộng cùng có năng suất 44 10 thửa ruộng cùng có năng suất 30 20 thửa ruộng cùng có năng suất 32 30 thửa ruộng cùng có năng suất 34 15 thửa ruộng cùng có năng suất 36 10 thửa ruộng cùng có năng suất 38 10 thửa ruộng cùng có năng suất 40 5 thửa ruộng cùng có năng suất 42 20 thửa ruộng cùng có năng suất 44Trong ví dụ trên ta thấy:Giá trị 30 xuất hiện 10 lầnGiá trị 32 xuất hiện 20 lầnGiá trị 34 xuất hiện 30 lầnGiá trị 36 xuất hiện 15 lầnGiá trị 38 xuất hiện 10 lầnGiá trị 40 xuất hiện 10 lầnGiá trị 42 xuất hiện 5 lầnGiá trị 44 xuất hiện 20 lầnTrong ví dụ trên ta thấy:Giá trị 30 xuất hiện 10 lầnGiá trị 32 xuất hiện 20 lầnGiá trị 34 xuất hiện 30 lầnGiá trị 36 xuất hiện 15 lầnGiá trị 38 xuất hiện 10 lầnGiá trị 40 xuất hiện 10 lầnGiá trị 44 xuất hiện 20 lầnGiá trị 42 xuất hiện 5 lần1- Khái niệm tần số:Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó Giá trị x3032343638404244Tần số(n)102030151010520N=120Bảng phân bố tần số ( bảng tần số)Trong ví dụ trên ta thấy:Giá trị 30 xuất hiện 10 lầnGiá trị 32 xuất hiện 20 lầnGiá trị 34 xuất hiện 30 lầnGiá trị 36 xuất hiện 15 lầnGiá trị 38 xuất hiện 10 lầnGiá trị 40 xuất hiện 10 lầnGiá trị 44 xuất hiện 20 lầnGiá trị 42 xuất hiện 5 lầnTa có thể trình bày gọn gàng mẫu số liệu trên trong bảng sau (gọi là bảng phân bố tần số hay bảng tần số)Giá trị xi3032343638404244Tần số102030151010520N=120Tần suất %8,316,72512,58,38,34,216,7Bảng phân bố tần số, tần suất ( Bảng tần số, tần suất)2- Khái niệm tần suất: Tần suất Fi của giá trị xi là tỷ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N:Chú ý: Người ta thường viết tần suất dưới dạng phần trămThống kê điểm thi môn Toán của 400 em học sinh trong kỳ thi vừa qua ta có bảngĐiểm bài thiTần sốTần suất (%)0a=.1,51153,7524310,7535313,2548521,255b=18655c=733d=818e=910g=1010h=Hãy điền vào dấu a=6b=72c=13,75d=8,25e=4,5g=2,5h=2,5N = 400Thống kê điểm thi môn Toán của 400 em học sinh trong kỳ thi vừa qua ta có bảngĐiểm bài thiTần số( sốlần)Tần suất (%)0a=61,51153,7524310,7535313,2548521,255b=7218655c=13,75733d=8,25818e=4,5910g=2,51010h=2,5II- Bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp Ví dụ 2 Chọn 36 học sinh nam của một trường THPT và đo chiều cao của tất cả các em đó, thu được mẫu số liệu sau ( đơn vị: cm)160161161162162162163163163164164164164165165165165165166166166166167167168168168168169169170170170172172174Ghép số liệu thành các lớp (Mỗi lớp có độ dài bằng nhau)Số em có chiều cao nằm trong đoạn [160;162] là 6 emSố em có chiều cao nằm trong đoạn [163;165] là 12 emSố em có chiều cao nằm trong đoạn [166;168] là10 emSố em có chiều cao nằm trong đoạn [169;171] là 5 emSố em có chiều cao nằm trong đoạn [172;174] là 3 emLớpTần số[160;162]6[163;165]12[166;168]10[169;171]5[172;174]3N=36LớpTần số[160;162]6[163;165]12[166;168]10[169;171]5[172;174]3N=36Bảng 1 được gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp Bảng 1LớpTần sốTần suất %[160;162]616,7[163;165]1233,3[166;168]10[169;171]5[172;174]3N=36 Bảng 2Bảng 2 được gọi là bảng phân bố tần số, tần suất lớp ghép LớpTần sốTần suất %[160;162]616,7[163;165]1233,3[166;168]10a=[169;171]5b=[172;174]3c=N=36 Hãy điền các số thích hợp vào dấu “.”c = 8,3a =27,7b = 13,9Các em về nhà làm bài tập 3, 4, 5 Trang 168 sách giáo khoa Bài học kết thúcCảm ơn các em đã chú ý theo dõi
File đính kèm:
- Trinh bay mot mau so lieu(2).ppt