Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 2: Biểu đồ (Tiết 2)

I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất

1.Biểu đồ tần suất hình cột

Phương pháp:

* Vẽ trục toạ độ Oxf

* Trên trục Ox chia các điểm mút của các lớp ghép

* Lấy các khoảng trên trục Ox ứng với từng lớp ghép

* Lấy các khoảng trên trục Ox làm cạnh đáy ,vẽ hình chữ nhật có độ cao bằng tần suất của các lớp ghép tương

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 2: Biểu đồ (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũBài toán(Bài 3-tr 145 SBT):Thời gian (phút ) đi từ nhà đến trường của bạn An trong 35 ngày là :Tần sốLớp thời gian đi[19; 21)[21; 23)[23; 25)[25; 27)[27; 29]Cộng59107354Lập bảng phân bố tần suất với các lớp ghép ở bảng trên?(Lấy 2 số phần thập phân)Bài làmLớpTần sốTần suất(%)[19; 21)[21; 23)[23; 25)[25; 27)[27; 29]Cộng5910743514,2925,7128,5720,0011,43100Hãy định nghĩa tần số của lớp ghép ,kí hiệu của tần số?Hãy định nghĩa tần suất, kí hiệu ?Nêu công thức tính tần suất ?bài 2 .biểu đồI. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1.Biểu đồ tần suất hình cộtPhương pháp:* Vẽ trục toạ độ Oxf* Trên trục Ox chia các điểm mút của các lớp ghép* Lấy các khoảng trên trục Ox ứng với từng lớp ghép* Lấy các khoảng trên trục Ox làm cạnh đáy ,vẽ hình chữ nhật có độ cao bằng tần suất của các lớp ghép tươngBài toán(Bài 3-tr 145 SBT):Bảng phân bố tần suất ghép lớp thời gian (phút ) đi từ nhà đến trường của bạn An trong 35 ngày là :Lớp[19; 21)[21; 23)[25; 27)[27; 29]Cộng[23; 25)Tần suất %14,29 25,71 28,5720 11,43 100Hãy mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp ở trên bằng biểu đồ tần suất hình cột.Bài toán(Bài 3-tr 145 SBT):Bảng phân bố tần suất ghép lớp thời gian (phút ) đi từ nhà đến trường của bạn An trong 35 ngày là :Lớp[19; 21)[21; 23)[25; 27)[27; 29]Cộng[23; 25)Tần suất %14,29 25,71 28,5720 11,43 100Hãy mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp ở trên bằng biểu đồ tần suất hình cột.BàI LàM10 11,43 14,29 20 25,71 28,5730 19 21 23 25 27 29 Tần suấtThời gianI. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất2.Đường gấp khúc tần suất Phương pháp:* Xác định phần tử đại diện của mọi lớp ghép .Phần tử đại diện c của lớp ghép thứ i là trung bình cộng hai mút của lớp i* Trênmặt phẳng toạ độ xác định các điểm (c ; f )*Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (c ; f ) với điểm (c ; f )Bài toán(Bài 3-tr 145 SBT):Bảng phân bố tần suất ghép lớp thời gian (phút ) đi từ nhà đến trường của bạn An trong 35 ngày là :Lớp[19; 21)[21; 23)[25; 27)[27; 29]Cộng[23; 25)Tần suất %14,29 25,71 28,5720 11,43 100Hãy mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp ở trên bằngđường gấp khúc tần suấti* Vẽ trục toạ độ Oxfiii+1ii+1BàI LàM* Bảng phần tử đại diện của các lớp ghép là:Lớp[19; 21)[21; 23)[25; 27)[27; 29]Cộng[23; 25)Tần suất%14,29 25,71 28,5720 10011,43 P tử đại diện c i 20 22 24 26 28 10 11,43 14,29 20 25,71 28,5730 20 22 24 26 28 * Vẽ đường đường gấp khúc tần suất ghép lớp là :Tần suấtThời gianH1:Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: Lớp nhiệt độ (C) [15; 17)[17; 19)[21; 23)Cộng[19; 21)Tần suất %16,7 43,3 36,73,3100Hãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suấtBàI LàM* Biểu đồ tần suất hình cột là: 15 17 19 21 23 3,3 10 16,7 20 30 36,7 40 43,3 * Đường gấp khúc tần suất là:*Bảng giá trị đại diện của các lớp ghép là:Lớp nhiệt độ (C) [15; 17)[17; 19)[21; 23)[19; 21)Tần suất %16,7 43,3 36,73,3100P tử đại diện c i 16182022Tần suất Nhiệt độ Cộng18 20 22 16 3.Chú ý:Ta có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tâng suất , trong đó thay cột tần suất bằng cột tần sốII. Biểu đồ hình quạtPhương pháp:*Vẽ hình tròn tâm OBài toán(Bài 3-tr 145 SBT):Bảng phân bố tần suất ghép lớp thời gian (phút ) đi từ nhà đến trường của bạn An trong 35 ngày là :Lớp[19; 21)[21; 23)[25; 27)[27; 29]Cộng[23; 25)Tần suất %14,29 25,71 28,5720 11,43 100*Tần suất của mỗi lớp ghép được mô tả bằng một phần hình quạt.Góc ở tâm của hình quạt này tính theo công thức:Hãy dung biểu đồ hình quạt để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp ở trênBàI LàM* Bảng tính góc ở tâm của các lớp ghép là:Lớp[19; 21)[21; 23)[25; 27)[27; 29]Cộng[23; 25)Tần suất%14,29 25,71 28,5720 10011,43 Góc (độ)51,4 92,6 102,9 72 41,1 * Vẽ biểu đồ hình quạt:51,4 92,6 102,9 72 41,1 [19; 21)[21; 23)[25; 27)[23; 25)[27; 29]360VD2(SGK):Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế.Các thành phần kinh tếKhu vực doanh nghiệp nhà nước(2) Khu vực ngoài quốc doanhCộng(3) Khu vực đầu tư nước ngoàiSố phần trăm23,7 47,3 29,0100%Hãy cơ cấu trên bằng cách vẽ biểu đồ hình quạt.* Bảng tính góc ở tâm:* Vẽ biểu đồ hình quạt:BàI LàMCác thành phần kinh tếKhu vực doanh nghiệp nhà nước(2) Khu vực ngoài quốc doanhCộng(3) Khu vực đầu tư nước ngoàiSố phần trăm23,7 47,3 29,0100%Góc (độ) 98,3 170,3 91,4 36023,7 47,3 29,0(1) (2) (3) H2:Cho biểu đồ hình quạt về cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999, phân theo thành phần kinh tế(%)Hãy lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999, phân theo thành phần kinh tế Bài làm* Bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999, phân theo thành phần kinh tế :Các thành phần kinh tếKhu vực doanh nghiệp nhà nước(2) Khu vực ngoài quốc doanhCộng(3) Khu vực đầu tư nước ngoàiSố phần trăm23,7 47,3 29,0100% (1)22,0 (3) 38,1 (2)39,9 Củng cố bài1) Cách vẽ biểu đồ tần suất,tần số hình cột2) Cách vẽ đường gấp khúc tần suất,tần số hình cột3) Cách vẽ biểu đồ hình quạt 4) Cách đọc biểu đồPhương pháp:* Vẽ trục toạ độ Oxf* Trên trục Ox chia các điểm mút của các lớp ghép* Lấy các khoảng trên trục Ox ứng với từng lớp ghép* Lấy các khoảng trên trục Ox làm cạnh đáy ,vẽ hình chữ nhậtcó độ cao bằng tần suất của các lớp ghép tươngPhương pháp:* Xác định phần tử đại diện của mọi lớp ghép .Phần tử đại diện c của lớp ghép thứ i là trung bình cộng hai mút của lớp i* Trênmặt phẳng toạ độ xác định các điểm (c ; f )*Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (c ; f ) với điểm (c ; f )* Vẽ trục toạ độ OxfiiiiiiPhương pháp:*Vẽ hình tròn tâm O*Tần suất của mỗi lớp ghép được mô tả bằng một phần hình quạt.Góc ở tâm của hình quạt này tính theo công thức:Bài tập về nhàBài 1,2,3 (tr 118)SGKBài 9(tr 152)SBT

File đính kèm:

  • pptBieu do CB.ppt