I. Khái niệm cung và góc lượng giác
II. Số đo của cung và góc lượng giác
1. Độ và radian
2. Số đo của một cung lượng giác
3. Số đo của một góc lượng giác
4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Đại số - Bài 1: Cung và góc lượng giác (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Moân: ToaùnTRƯỜNG THPT BÌNH ĐẠI AGiáo viên: Võ Xuân VươngTrân trọng kính chào Quý Thầy Cô! Lôùp 10Cung vaø Goùc löôïng giaùcBaøi 1I. Khái niệm cung và góc lượng giácII. Số đo của cung và góc lượng giác1. Độ và radian2. Số đo của một cung lượng giác3. Số đo của một góc lượng giác4. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác (Tieát 2)Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy nêu công thức thể hiện mối quan hệ giữa đơn vị độ và radian?Câu 2: Hãy nêu công thức tính độ dài của cung có số đo radian của đường tròn bán kính R?Áp dụng: Tính đô dài của cung có số đo 100 của một đường tròn có bán kính 9 cm. 1Áp dụng: Đổi số đo cung sang độ, phút, giây. BAOxyABOxyxyBAOCAOxy+-MM+MVí dụ: 2. Số đo của một cung lượng giác +a) b) c) d) 2 Số đo của một cung lượng giác là một số thực, âm hay dương.AM KH: Số đo của cung là sđ AMAMDAOxy+ADVậy sđ = DAOxyADsđ = ? 3 Ghi nhớ: Ta viết: Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của AM sđ Trong đó: là số đo của một cung lượng giác tùy ý có điểm đầu là A và điểm cuối là MKhi điểm cuối M trùng với điểm đầu A ta có:AM sđKhi k = 0 thìAA sđNgười ta còn viết số đo bằng độ:AM sđChú ý: không được viếtAM sđAM sđB’OxyAA’BM4KH: số đo của góc lượng giác (OA,OC) là sđ(OA,OC)yAOxDSố đo của góc lượng giác (OA,OC) là số đo của cung lượng giác tương ứng.AC3. Số đo của một góc lượng giác ADsđVậy sđ(OA,OD)Ví dụ: 5HĐ: Tìm số đo của các góc lượng giác (OA,OE) và (OA,OP) được cho ở hình sau PB’OxyAA’BE-PB’OxyAA’BEVới E là điểm chính giữa của cung +sđ (OA,OE)= sđ (OA,OP)= 64. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giácChọn điểm gốc A(1;0) làm điểm đầu của tất cả các cung lượng giác.Điểm cuối M được xác định dựa vào hệ thức: AM sđ Do đó để biểu diễn cung lượng giác có số đo trên đường tròn lượng giác ta cần xác định điểm cuối M.Ví dụ: Biểu diễn trên đường tròn lg các cung lg có số đo lần lượt là: 7Vậy điểm cuối của cung đã cho là điểm chính giữa N của cung nhỏGiải:NB’OxyAA’BMPB’OxyAA’BVậy điểm cuối của cung đã cho là điểm chính giữa M của cung nhỏVậy điểm cuối của cung đã cho là điểm Pvới 8Cho sđ(OA,OB) = . Trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối: ; ; ; Một đường tròn có bán kính 5cm. Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo ?Đổi số đo của góc sang độ?Đổi số đo góc 180 sang radian?Hãy xác định số đo cung lượng giác có điểm đầu là A, điểm cuối là C được cho trên hình vẽ?Trên đường tròn lượng giác, hãy xác định độ dài của cung có số đo 1200?Hết giờ123456789101112131415 Biết một số đo của (OC,OD) = . Giá trị tổng quát của góc (OC,OD) là? Cho cung có điểm đầu là A và điểm cuối là M (hình vẽ) thì số đo của là? 12345678161718192021222324252627282930CAOxyMB’OyAA’BBÀI TẬP CỦNG CỐ 9Cám ơn Quý Thầy Cô đã quan tâm theo dõi!
File đính kèm:
- cung va goc luong giac hay.ppt