Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - THCS Lê Hồng Phong

a) Hoàn cảnh :

Bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.

b) Mục đích:

Khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại của chính quốc.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 04/11/2022 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tiết 16: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDTBT THCS Lờ Hồng Phong Môn: Lịch sử 9 Tiết 16 Phần hai: Lịch sửViệt Nam từ năm 1919 đến nay Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Bài 14 Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thưch dân Pháp: 1. Hoàn cảnh và mục đích: a) Hoàn cảnh : Bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ. b) Mục đích: Khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại của chính quốc. Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ hai đối với nước ta trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì? H.27.Nguụ̀n lợi của tư bản Pháp ở Viợ̀t Nam trong cuụ̣c khai thác lõ̀n thứ hai Chương trình khai thác Viợ̀t Nam lõ̀n thứ hai của Pháp tọ̃p trung vào những nguụ̀n lợi nào? Khai thác mỏ Nông nghiệp Công nghiệp Thương nghiệp Và một số lĩnh vực khác (giao thông vân tải, c/s thuế, ngân hàng) Phỳ riềng Đắc lắc Hũa bỡnh Rạch giỏ Bạc liờu Lỳa gạo Cao su Cà fờ Ca fờ Về nông nghiệp thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì? * Về nông nghiệp - Tăng cường vốn đầu tư vào VN - Cướp ruộng đất để lập đồn điền trồng các loại cây công nghiệp (cao su, chè, cà phê, thuốc lá) 2. Nội dung: * Về khai thác mỏ Tăng cường khai thác mỏ (chủ yếu là mỏ than) Đụng triều Cao bằng than Thiếc, chỡ kẽm, vonphơram Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 2. Nội dung: * Về công nghiệp: - Đầu tư công nghiệp nhẹ Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất + Sài Gũn( văn phũng phẩm, thuốc lỏ, gạch ngúi + Hà Nội (diờm, rượu, gạch ngúi, văn phũng phẩm) + Huế (Voi Long Thọ) + Nam Định (dệt, rượu) + Hải Phũng (dệt, thủy tinh, xi măng) - Mở thêm một số xí nghiệp ở các thành phố lớn. * Thương nghiệp: Thương nghiệp nước ta như thế nào? - Phát triển hơn trước chiến tranh - Đánh thuế nặng vào hàng nhập khẩu (TQ, NB) - Hàng hoà Pháp nhập vào VN tăng Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 2. Nội dung: Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Vinh Đụng hà 1927 1922 Đồng Đăng Na Sầm * Giao thông vận tải: Được đầu tư phát triển thêm + Đường sắt Đông Dương được nối liền nhiều đoạn: Đồng Đăng – Na Sầm (1922), Vinh - Đông Hà (1927) => Đến 1931: Pháp xd được 2.389 km đường sắt trên lãnh thổ VN. 2. Nội dung: * Ngân hàng - Chi phối hầu hết các hoạt động kinh tế, tài chính ở VN. - Độc quyền phát hành đồng bạc Nguồn bốc lột không thể thiếu của chính quyền thực dân là gì? * Chính sách thuế - Tăng cường thủ đoạn bốc lột, vơ vét tiền của của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng (Thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác.) Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất 2. Nội dung: Tieàn giaỏy thụứi Phaựp thuoọc Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam Hũa Bỡnh Cao Bằng Đụng Triều Nam Định Vinh Đắc Lắc Phỳ Riềng Sài Gũn Bạc Liờu Rạch Giỏ Sợi,vải,thủy tinh, xi măng Dệt,vải,sợi, đường, rượu gỗ, diờm Cà phờ, chố Cà phờ Thiếc,chỡ,kẽm vonphơram Rượu,giấy,diờm Xay xỏt gạo than Cao su vàng Lỳa, gạo Rượu, xay xỏt gạo,bia, thủy tinh,thuốc lỏ,sửa chữa tàu, đường, tơ,giấy Dựa vào lược đồ hình 27: Trình bày lại chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp ở Việt Nam? Chúng tập trung vào những nguồn lợi nào? - Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su. - Tăng cường khai thác mỏ (than chủ yếu). - Đầu tư công nghiệp nhẹ. - Thương nghiệp phát triển hơn. - Ngân hàng Đông Dương chi phối mọi huyết mạch kinh tế. - Tăng cường bốc lột thuế má để làm giàu cho chính quốc. Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục: 1. Chính trị: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần hai, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào đối với nước ta? - Mọi quyền hành tập trung vào tay người Pháp (vua quan là bù nhìn) - Mọi quyền tự do, dân chủ bị bóp nghẹt. - Thẳng tay đàn áp cách mạng. - Thực hiện chính sách “chia để trị” ( chia nước ta làm 3 xứ để trị với 3 chế độ khác nhau: xứ Bắc kì, Trung kì, Nam kì) Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất II. Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục: 2. Văn hoá, giáo dục: Thực dõn Phỏp đó thi hành những chớnh sỏch về văn húa, giỏo dục như thế nào ? - Công khai tuyên truyền chính sách “Khai hoá”. - Thi hành chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân, gây tâm lí tự ti, khuyến khích các tệ nạn mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trai gái - Hạn chế mở trường học (chủ yếu là các trường tiểu học, trung học rất hạn chế) Tất cả những thủ đoạn mà thực dân Pháp thực hiện về chính trị, văn hoá, giáo dục ở nước ta nhằm mục đích gì? => Củng cố bộ máy ở thuộc địa, mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt là chính sách văn hoá nô dịch và ngu dân để dễ bề thống trị. Giai cấp Sự phân hoá, thái độ chính trị Địa chủ, pk Tư sản Tiểu tư sản Nông dân Công nhân thảo luận III. Xã hội Việt Nam phân hoá: G/ cấp Sự phân hoá, thái độ chính trị Đ ịa chủ pk - Cấu kết chặt chẽ với TD Pháp. Chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. - Địa chủ vừa, nhỏ đã tham gia vào phong trào yêu nước. Tư sản - Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Phân hoá thành 2 bộ phận: + TS mại bản: có quyền, gắn chặt với ĐQ + TS dân tộc: kinh doanh độc lập, chống ĐQ và PK, không kiên định, dễ thoả hiệp. Tiờ̉u TS Hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Bị TD Pháp chèn ép, khinh miệt, đ/sống bấp bênh. TTS trí thức hăng hái c/m, là lực lượng quan trọng của c/m dân tộc Nụng dõn Chiếm trên 90% dân số. - Bị TD Pháp & PK áp bức nặng nề. Bị bần cùng hoá không lối thoát. - Là lực lượng c/m hùng hậu. Cụng nhõn Hình thành đầu TK XX. Phát triển nhanh chóng về số & chất lượng. - Đụng hơn, sụ́ng tọ̃p trung, có tụ̉ chức, kỉ luọ̃t, vươn lờn nắm quyờ̀n lãnh đạo cách mạng. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 & nhóm 6 Nhóm 4 & nhóm 7 Nhóm 5 & nhóm 8 Sự phân hoá của xã hội sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng gì đến phong trào c/m VN CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUệ̃C ĐỊA LẦN II TĂNG XÃ Hệ̃I VIậ́T NAM BỊ PHÂN HÓA ĐễNG PHONG TRÀO CÁCH MẠNg VIậ́T NAM MẠNH Mời bạn chọn ô tăng tốc 1 2 3 4 5 6 7 8 Tìm số may mắn Trò chơi 1 2 3 8 7 6 5 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc những kiến thức cơ bản trong bài 14. Làm tốt các bài tập 1,2 trang 58 SGK và các câu hỏi trong sách bài tập. Đọc trước bài 14 trang 59 SGK. Chaoứ taùm bieọt BIấ̉U Đễ̀ Vấ̀ Sễ́ LƯỢNG CễNG NHÂN 10000 53000 81000 86000 34000 Biờ̉u đụ̀ nguụ̀n vụ́n đõ̀u tư của các cụng ty ở Đụng Dương (triợ̀u phrăng) ý nào sau đây không phải là nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần hai của TD Pháp? B. Thành lập nhiều công ty khai thác than đá. C. Phát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam. Đỏp ỏn: D A. Đánh thuế nặng hàng hoá các nước khác nhập vào Việt Nam. Câu 1 Đỏp ỏn D. Phát triển nhanh công nghiệp nặng. Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam Đây là gì Câu 2 Phần thưởng Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ: B. Trong cuộc khai thác lần thứ nhất của TD Pháp. C. Trong cuộc khai thác lần thứ hai của TD Pháp . Đỏp ỏn: B A. Trước cuộc khai thác lần thứ nhất của TD Pháp. Câu 4 Đỏp ỏn D. Sau cuộc khai thác lần thứ 2 của TD Pháp. Đội của bạn được cộng thêm 2 điểm Đây là hình ảnh gì? Cầu Long Biên năm 1925 Câu 6 Đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm: B. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra. C. Đầu tư vào đồn điền cao su. Đỏp ỏn: B A. Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam. Câu 7 Đỏp ỏn D. Phát triển mọi mặt kinh tế của Việt Nam. Phần thưởng của bạn là một nụ cười Phần thưởng của bạn là một tràng phỏo tay Phần thưởng của bạn là một bông hoa

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_tiet_16_viet_nam_sau_chien_tranh_the.ppt