Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 14: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX

Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúng

Lý do từ giữa thế kỷ XIX , TQ đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của CNĐQ ?

A . Trung quốc là nước rộng , đông dân nhất thế giới

B . Trung quốc là nước giàu tài nguyên

C . Chế độ phong kiến Trung Quốc đã suy yếu

D . Tất cả các ý trên đều đúng

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 14: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 GV : Trần Thị Kim AnhPHÒNG GIÁO DỤC & ĐT QUẬN LONG BIÊNChµo mõng c¸c quý thÇy c« vÒ dù giê m«n LÞch Sö TIẾT 14 - BÀI 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX TIẾT 14- BÀI 10 : TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXI. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC CHIA XẺLƯỢC ĐỒ TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXTrung Quốc là một nước lớn , đông dân ( ¼ diện tích Châu Á , 1/5 dân số Thế giới ) Diện tích : 9, 6 triệu km2 dân số 1,2 tỉ người ( 1996 ) , là một quốc gia giàu tài nguyên , khoáng sản , có nền văn hóa rực rỡ . Cuối thế kỷ XIX -đầu tk XX , cũng đứng trước nguy cơ trở thành miếng mồi cho các nước Đế quốc phân chia , xâu xé Chiến tranh thuốc phiện ( 1840-1842) Hiệp ước Nam Kinh (29/8/1842)- Trung Quốc phải mở 5 cửa biển cho tự do thông thương là: Quảng Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ Môn, Thượng Hải.- Trung Quốc cắt Hương Cảng cho Anh - Bồi thường cho Anh 21.000.000 bảng anh - Thuế nhập khẩu.xuất khẩu của Anh phải do hai bên bàn bạc Anh được hưởng quyền lãnh sự tài phán ở Trung Quốc,Hình 42: Các nước Đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt Trung Quốc”I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC CHIA XẺ TIẾT 16- BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt ”Trung QuốcTừ trái qua phải:Chân dung của Hoàng đế ĐứcTổng thống PhápNga Hoàng Nhật HoàngTổng thống MỹThủ tướng Anh đương thờiMÃN CHÂUTRIỀU TIÊNSDƯƠNG TỬQUẢNG ĐÔNGQUẢNG TÂYVÂN NAMTÂY ANBẮC KINHSƠN ĐÔNGPHÚC KIẾNM Ô N G C ỔCÁP NHĨ TÂNLỮ THUẬNT H Á I B Ì N H D Ư Ơ N GĐẢO ĐÀI LOANĐẢO HẢI NAMLƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂU XÉ TRUNG QUỐCCUỐI THẾ KỶ XIXĐẦU THẾ KỶ XXCHÚ GIẢIKHU VỰC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾ QUỐCNHẬTPHÁPĐỨCNGA -NHẬTANHBiên giới quốc gia ngày nayI. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC CHIA XẺ TIẾT 14 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.Tên phong tràoThời gianNgười lãnh đạoKết quảNguyên nhân thất bại-Nội bộ mâu thuẫn -NhàThanh cấu kết với các nước đế quốc đàn áp-Từ Hi Thái hậu làm chính biếnHồng Tú Toàn-Khang Hữu Vi , Lương Khải Siêu khởi xướng -Vua Quang Tự (ủng hộ) Nghĩa Hoà đoàn 1851-18641898-Hơn 100 ngày thì thất bạiThất bại Thất bại Cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XXThiếu vũ khí và bị triều đình phản bội fPHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI TK XIX ĐẦU TK XXKháng chiến chống AnhPhong trào nông dân thái bình Thiên quốcCuộc vận động Duy Tân Phong trào nông dân Nghĩa Hoà đoàn1840-1842I. TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC CHIA XẺ TIẾT 14 - BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.III. CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911:.Tôn Trung Sơn: (1866-1925) tên là Văn, tự Dật Tiên, xuất thân trong một gia đình nông dân ở Tỉnh Quảng Đông, thuở hàn vi, ông vốn đồng cảm với những người dân nghèo khổ, lớn lên được người anh là một nhà tư bản cho đi du học ở Mĩ, Anh. 1882, ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa ở Hồng Công. Từ 1902 – 1905, ông đã từng đi nhiều nước trên thế giới, qua Hà Nội, Nhật Bản, Mĩ, châu Âu. 1905 tại Tô ki ô ( Nhật Bản ) ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội.và học thuyết tam dân ( dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc). Nơi cách mạng bùng nổTHANH ĐẢONAM KINHTHƯỢNG HẢIVŨ XƯƠNGBẮC KINH PHẠM VI CÁCH MẠNG LAN RỘNGNƠI CHÍNH QUYỀN NHÀTHANH CÒN TỒN TẠI10 -10 /1911QUẢNG ĐÔNGQUẢNG TÂYVÂN NAMTÂY AN29 – 12 / 1911Lược đồ cách mạng Tân Hợi (1911)NƠI CÁCH MẠNG LAN RỘNGNội MôngCác tỉnh tuyên bố độc lậpTIẾT 14- BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXIII.CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911: Vì:+Không tích cực chống phong kiến.+Chưa xoá bỏ ách đô hộ của Chủ nghĩa đế quốc,thực dân+Chưa đem lại quyền lợi cơ bản cho nhân dân lao động ( ruộng đất) THẢO LUẬN? Có ý kiến cho rắng: Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để? TIẾT 14- BÀI 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXIII.CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911: * Ý nghĩa: - Tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản phát triển ở Trung Quốc - Có ảnh hưởng nhất định đến phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á ( trong đó có Việt Nam )Bài tập trắc nghiệm : Chọn câu trả lời đúngV Lý do từ giữa thế kỷ XIX , TQ đứng trước nguy cơ trở thành thuộc địa của CNĐQ ? B . Trung quốc là nước giàu tài nguyên A . Trung quốc là nước rộng , đông dân nhất thế giới C . Chế độ phong kiến Trung Quốc đã suy yếu D . Tất cả các ý trên đều đúngCâu 2 : Phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ở miền Bắc Trung quốc là :Cuộc kháng chiến xâm lược Anh ( 1840-1842)Phong trào nông dân Thái Bình Thiên QuốcPhong trào Nghĩa Hòa ĐoànCuộc vận động Duy tân Tại sao không phải một mà là nhiều nước đế quốc cùng xâm lược Trung quốc ?Vì triều đình Mãn Thanh còn rất mạnhVì Trung quốc đất rộng người đôngVì phong trào đấu tranh của nhân dân lên caoVì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệpHƯỚNG DẪN VỀ NHÀVề nhà học thuộc bài, làm các bài tập và trả lời các câu hỏi sgkChuẩn bị bài 11: Các nước ĐNA cuối thế kỷ XIX đầu XX Nêu những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước ĐNA ? Tại sao các phong trào này đều bị thất bại ? GV thực hiện : TRẦN TRỌNG HÙNGCHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_14_trung_quoc_cuoi_the_ki_xix_d.ppt
Giáo án liên quan