Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Phạm Hoài Thanh

“Thần là một kẻ th sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin đợc lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc cha xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thờng tâu về triều xin thêm binh, nhng lại bị Bệ hạ quở trách. Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phơng nơi suối vàng vậy”.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) - Phạm Hoài Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết chuyên đềMôn: lịch sửLớp: 8CGiáo viên: Phạm Hoài ThanhTrường: THCS Quỳnh MaiTiết 39 - Bài 25kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)(Tiếp theo)II) thực dân pháp đánh bắc kì lần thứ hai. nhân dân bắc kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 - 1884 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)Sau 8 năm kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) tình hình Pháp và Việt Nam có gì thay đổi?NướcGiai đoạn 1874 - 1882 Kết luậnPhápViệt Nam- Chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa phát triển mạnh.- Kinh tế kiệt quệ, chính trị bất ổn.- Khước từ Duy Tân.- Triều đình bất lực.- Nhu cầu về thuộc địa phát triển.- Rối loạn và suy yếu.1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)Quõn Phỏp đỏnh thành Hà NộiSông HồngThảo luận nhómTheo em vì sao thành Hà Nội thất thủ? A. Thực dân Pháp đánh bất ngờ, Hoàng Diệu bị động trong việc đối phó B. Lực lượng thực dân Pháp mạnhC. Nhà Nguyễn không quyết tâm đánh giặc“Thần là một kẻ thư sinh, biết đâu việc binh bị mà Bệ hạ lại giao cho cái chức vụ quá quan trọng. Làm sao tin được lòng giặc, nên thần lo sửa soạn đề phòng. Việc chưa xong thì binh Pháp kéo đến. Thần trộm nghĩ, Hà Nội là cuống họng của Bắc Kì, nên thần thường tâu về triều xin thêm binh, nhưng lại bị Bệ hạ quở trách... Một mình thề với Long thành, nguyện theo Nguyễn Tri Phương nơi suối vàng vậy”.hoàng diệu(1829 - 1882)1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)Sau khi thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế đã có hành động gì?- Cầu cứu quân Thanh- Cử người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp- Ra lệnh cho quân ta phải rút lên mạn ngược2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng PhápThái độ của nhân dân Hà Nội và các địa phương khác như thế nào ngay khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai?* Tại Hà Nội: - Nhân dân tự đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc - Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề tại đình Quang Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc - Không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh đào hầm, đắp luỹ...* Tại các địa phương: nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy... chống Pháp2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng PhápCầu Giấy2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng PhápSau chiến thắng Cầu Giấy thứ hai (1883), thái độ của ta và địch như thế nào?Quân ta phấn khởi > triều đình Huế xin đình chiến- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở HuếĐất bảo hộ Đất nửa bảo hộ Đât thuộc PhápVùng đất cai quản của triều đình HuếNội dung Hiệp ước Hác-măng- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổHoàn thành bảng thống kê Hiệp ướcHoàn cảnhNội dungHậu quảHác-măng (25/8/1883)Pa-tơ-nốt (6/6/1884)- 18/8/1883, Pháp chiếm Thuận An -> triều đình Huế xin đình chiến- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở HuếViệt Nam là thuộc địa của PhápHoàn thành bảng thống kê Hiệp ướcHoàn cảnhNội dungHậu quảHác-măng (25/8/1883)Pa-tơ-nốt (6/6/1884)- Pháp làm chủ được tình thế- Nhà Thanh rút quân khỏi Bắc Kì theo Quy ước Thiên Tân (11/5/1884)- Ranh giới khu vực Trung Kì được điều chỉnh: sáp nhập thêm 3 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh ở phía Bắc và tỉnh Bình Thuận ở phía Nam.Hiệp ước Pa-tơ-nốtĐât bảo hộ Đất thuộc PhápHiệp ước Hác-măng Vùng đất cai quản của triều đình HuếĐất bảo hộ Đất thuộc Phápcaiquản củaVùng đất triều đình HuếViệt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiếnViệt Nam là nước thuộc địaHoàn thành bảng thống kê Hiệp ướcHoàn cảnhNội dungHậu quảHác-măng (25/8/1883)Pa-tơ-nốt (6/6/1884)- Pháp làm chủ được tình thế- Nhà Thanh rút quân khỏi Bắc Kì theo Quy ước Thiên Tân (11/5/1884)- Ranh giới khu vực Trung Kì được điều chỉnh: sáp nhập thêm 3 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh ở phía Bắc và tỉnh Bình Thuận ở phía Nam.Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiếnTại sao Pháp không giữ nguyên bản Hiệp ước Hác-măng mà lại kí tiếp bản Hiệp ước Pa-tơ-nốt với triều đình?3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ-> Nới rộng một số điều khoản để lấy lòng vua quan nhà Nguyễn.-> Sự nham hiểm của Pháp: muốn sử dụng nhà nước phong kiến Nguyễn làm tay sai (công cụ thống trị) Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc làm mất nước... “Nay từ nước mất nhà tan,Cũng vì những lũ vua quan ngu hèn.Năm Tự Đức thập nhất niênNam Kì đã lọt dưới quyền giặc Tây.Hăm lăm năm sau trận nàyTrung Kì cũng mất, Bắc Kì cũng tan,Ngàn năm gấm vóc giang sanBị vua nhà Nguyễn đem hàng cho TâyTội kia càng đắp càng đầySự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng”(Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2)Bài tập củng cốCâu 1: Hãy nối thời gian (cột A) với sự kiện (cột B) sao cho đúng:AThời gian1. Ngày 3/4/18822. Ngày 25/4/18823. Ngày 19/5/18834. Ngày 18/8/18835. Ngày 25/8/18836. Ngày 6/6/1884BSự kiện lịch sửa) Trận Cầu Giấy, Ri-vi-e bỏ mạngb) Quân Pháp đổ bộ lên Hà Nộic) Hiệp ước Hác-măngd) Hiệp ước Pa-tơ-nốte) Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệug) Pháp đánh chiếm các pháo đài ở Thuận AnHiệp ước Hác-măng (1883)Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)GiốngKhácCâu 2: Lập bảng nêu nội dung chủ yếu của các Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) theo mẫu:- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do người Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.- Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi vùng Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.- Ranh giới khu vực Trung Kì được điều chỉnh: sáp nhập thêm 3 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh ở phía Bắc và tỉnh Bình Thuận ở phía Nam. Học thuộc bài Hoàn chỉnh bài tập đọc trước bài 26Hoạt động tiếp nốiChúc các thầy cô sức khoẻ và thành công!Hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_25_khang_chien_lan_rong_ra_toan.ppt
Giáo án liên quan